K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Đáp án A

Tháng 6-1979, đã diễn ra cuộc bầu cử nghị viện châu Âu đầu tiên- cơ quan lập pháp của Liên minh châu Âu.

2 tháng 10 2019

Đáp án B

Brexit là một thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện Anh rời khỏi EU. Theo kết quả cuộc trưng cầu chính thức ngày 24- 6- 2016, người dân Anh chọn rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) với tỷ lệ 51,9% ủng hộ và 48,1% phản đối hành động này.

Anh rời EU cũng dẫn đến hiệu ứng Domino trưng cầu dân ý tách khỏi EU ở các nước tiếp theo không phải là xa vời. Đặc biệt ở Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, thậm chí cả Pháp, I-ta-li-a, …. Ở các quốc gia này đang nổi lên một số đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội theo tư tưởng cực hữu, dân tộc chủ nghĩa, bài ngoại, chống: chính sách nhập cư, Hồi giáo và việc ở lại EU.

28 tháng 4 2019

Brexit là một thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện Anh rời khỏi EU. Theo kết quả cuộc trưng cầu chính thức ngày 24- 6- 2016, người dân Anh chọn rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) với tỷ lệ 51,9% ủng hộ và 48,1% phản đối hành động này

Đáp án cần chọn là: B

2 tháng 2 2016

 

Quá trình hình thành và phát triển:

 

      Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

 

-         - 18 - 4 - 1951, Hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua để thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC), nhằm thống nhất việc sản xuất và phối hợp than, thép của các nước thành viên. Hiệp ước này đã chứa đựng ý đồ của các nhà sáng lập ECSC là gây dựng nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế châu Âu.

 

-             - 25 - 3 - 1957, sáu nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC). Ngày 1 - 7 - 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

 

-         - Đến tháng 12 - 1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 - 1 - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995).

 

-         - Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước, năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.

 

-  EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…).

 

Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:

 

-         10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

-         Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC”.

 

-         Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.

-          Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).

 

-         Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới vì:

 

-         Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

 

 

-         Từ lúc mới thành lập, Liên minh châu Âu chỉ có 6 nước, đến năm 1995 EU đã phát triển thành 15 nước thành viên, đến năm 2004 EU kết nạp thêm 10 nước, năm 2007, thêm 2 nước, nâng tổng số lên 27 nước. Tính đến ngày 1 - 7 - 2013, Liên minh châu Âu đã có tất cả 28 nước, với khoảng 500 triệu người và diện tích 4.456.304 km2.

 

 

-         EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…). 

        Chính vì sự ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ như vậy nên Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay.

2 tháng 2 2016

Quá trình hình thành và phát triển:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

 - 18 - 4 - 1951, Hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua để thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC), nhằm thống nhất việc sản xuất và phối hợp than, thép của các nước thành viên. Hiệp ước này đã chứa đựng ý đồ của các nhà sáng lập ECSC là gây dựng nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế châu Âu.

 25 - 3 - 1957, sáu nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).Ngày    1  - 7 - 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

  - Đến tháng 12 - 1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 - 1 - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên (1995).

   - Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước, năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.

  EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…).

Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:

 10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

 Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC

 Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.

  Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).

 Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới:

 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).

Từ lúc mới thành lập, Liên minh châu Âu chỉ có 6 nước, đến năm 1995 EU đã phát triển thành 15 nước thành viên, đến năm 2004 EU kết nạp thêm 10 nước, năm 2007, thêm 2 nước, nâng tổng số lên 27 nước. Tính đến ngày 1 - 7 - 2013, Liên minh châu Âu đã có tất cả 28 nước, với khoảng 500 triệu người và diện tích 4.456.304 km2.

 EU ra đời không chỉ nhằm tập hợp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến Pháp chung…). 

        Chính vì sự ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ như vậy nên Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay.

Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là        A. EC                      B. EU                          C. AU                             D. EECCâu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?         A. Liên minh kinh tế.                            B. Liên minh chính trị.         C. Liên minh quân sự.                          D. Liên minh kinh tế - chính trịCâu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc          A. Tổ chức văn hóa Liên...
Đọc tiếp

Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là

        A. EC                      B. EU                          C. AU                             D. EEC

Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?

         A. Liên minh kinh tế.                            B. Liên minh chính trị.

         C. Liên minh quân sự.                          D. Liên minh kinh tế - chính trị

Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc

          A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc

          B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc

          C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc

          D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc

Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?

          A. Năm 1977            B. Năm 1978                  C. Năm 1979           D. Năm 1987

Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp

   ……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

         A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man.                       B. Chiến tranh lạnh.      

         C. Chiến lược toàn cầu.                          D. Chiến tranh thế giới.

Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là

           A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.    

           B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.

           C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.

           D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.

Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?

           A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)

           B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp

           C. Kennedy

           D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp

Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?

           A. 8/8/1976.               B. 28/7/1995.               C. 8/7/1997.             D. 30/4/1999.

Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước

            A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.

            B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam

            C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan

            D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan

Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?

        A. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.

        B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.

        C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

        D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.

2
24 tháng 12 2021

B

D

A

A

B

C

D

B

B

B

 

24 tháng 12 2021

Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là

        A. EC                      B. EU                          C. AU                             D. EEC

Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?

         A. Liên minh kinh tế.                            B. Liên minh chính trị.

         C. Liên minh quân sự.                          D. Liên minh kinh tế - chính trị

Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc

          A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc

          B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc

          C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc

          D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc

Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?

          A. Năm 1977            B. Năm 1978                  C. Năm 1979           D. Năm 1987

Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp

   ……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

         A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man.                       B. Chiến tranh lạnh.      

         C. Chiến lược toàn cầu.                          D. Chiến tranh thế giới.

Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là

           A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.    

           B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.

           C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.

           D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.

Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?

           A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)

           B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp

           C. Kennedy

           D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp

Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?

           A. 8/8/1976.               B. 28/7/1995.               C. 8/7/1997.             D. 30/4/1999.

Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước

            A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.

            B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam

            C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan

            D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan

Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?

        ACác nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.

        B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.

        C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

        DCộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.

3 tháng 7 2019

Đáp án: A

20 tháng 5 2021

- Năm 1967 Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở thống nhất ba tổ chức: Cộng đồng Than và thép châu Âu (thành lập năm 1951), cộng đồng Kinh tế châu Âu (thành lập năm 1957) và Cộng đồng nguyên tử châu Âu (thành lập năm 1958). Đến năm 1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu.

- Liên minh châu Âu (EU) thực chất là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu.

 

20 tháng 5 2021

  Liên minh châu Âu (EU)được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu. ,tại Hà Lan

Thực chất Liên minh châu Âu là Cộng đồng kinh tế châu Âu

2 tháng 9 2019

Đáp án C

10 tháng 2 2018

ĐÁP ÁN C