Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM (h.131). Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức AB.OM = OA.OB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2
Dựng AH là đường cao của ΔABC, khi đó ΔABM,ΔAMC chung chiều cao AH. Ta có:
SAMB=12BM.AH
SAMC=12CM.AH
mà BM=CMBM=CM (vì AM là đường trung tuyến)
Vậy SAMB=SAMC.
S là diện -.-
C1: Của lớp 9 nha
Xét tam giác ABO vuông tại O, đường cao OM có:
AB.OM = OA.OB ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông )
C2: Của lớp 8 dùng đc nè
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)OMA có:
Góc A : góc chung
góc AOB = góc AMO = 90 độ
=> \(\Delta\)ABO đồng dạng \(\Delta\)AMO (g.g)
=> \(\frac{AB}{OA}\)= \(\frac{OB}{OM}\)
=> AB.OM = OA.OB
Chúc bạn học tốt. C1 mình giới thiệu thêm nhé. Ngắn ngủn dễ dàng hơn C2 :)))
a: Xét (O) có
AM,AN là tiếp tuyến
Do đó: AM=AN và OA là phân giác của góc MON
Xét ΔAMN có AM=AN
nên ΔAMN cân tại A
b: Ta có: \(\widehat{POA}+\widehat{MOA}=\widehat{MOP}=90^0\)
\(\widehat{PAO}+\widehat{NOA}=90^0\)(ΔNOA vuông tại N)
mà \(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)(OA là phân giác của góc MON)
nên \(\widehat{POA}=\widehat{PAO}\)
=>ΔPAO cân tại P
c: Ta có: AM=AN
=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: OM=ON
=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN
=>OA\(\perp\)MN tại H
Xét ΔOMA vuông tại M có MH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OM^2=R^2\)
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A, có AH là đường cao
\(\Rightarrow AH\) vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\dfrac{\widehat{A}}{2}\)
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(AH\): cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)
Ta có cách tính diện tích ΔAOB với đường cao OM và cạnh đáy AB:
Ta lại có cách tính diện tích ΔAOB vuông với hai cạnh góc vuông OA, OB là: