K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Đáp án D

9 tháng 11 2021

Ai giúp với 

9 tháng 11 2021

C nhé

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tứcCâu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?A. Hải...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A

 

1 tháng 10 2021

Động vật nguyên sinh có tác hại:

A. Là thức ăn cho động vật khác

B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh

D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất 

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
3 tháng 9 2017

Đáp án C

(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai

(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng

(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai

(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng

23 tháng 6 2018

Đáp án B

Các phát biểu I, II, IV – Đúng. Phát biểu III, V sai. → Đáp án B

III – Sai. Vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

IV – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất

5 tháng 8 2018

Chọn đáp án B.

Các phát biểu I, II, IV đúng. Phát biểu III, V sai.

ý III – Sai vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

ý V – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất.

29 tháng 10 2018

Đáp án B

Các phát biểu I, II, IV – Đúng. Phát biểu III, V sai.

III – Sai. Vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

IV – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất

17 tháng 1 2017

Chọn đáp án B.

Các phát biểu I, II, IV đúng. Phát biểu III, V sai.

  ý III – Sai vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

 

  ý V – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất.

14 tháng 5 2019

Đáp án B

Các phát biểu I, II, IV – Đúng. Phát biểu III, V sai. → Đáp án B

III – Sai. Vì vi khuẩn lam được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

IV – Sai. Vi khuẩn lam thuộc vi khuẩn là sinh vật sản xuất