Hình H gồm hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật DMNP (có kích thước ghi trên hình vẽ)
Tính diện tích hình H
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
8 x 10 = 80 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật DMNP là :
20 x 8 = 160 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
8 x 10 = 80 ( cm2)
Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
20 x 8 = 160 ( cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
8 x 10 = 80 (( cm2)
Diện tích hình chữ nhật DMNP là :
20 x 8 = 160 ( cm2)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 8 \(\times\) 6 = 48(cm2)
Diện tích của hình chữ nhật PDMN là: 10 \(\times\) 7 = 70(cm2)
Hình H là hình được tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật PDMN nên diện tích của hình H là tổng diện tích của hai hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật PDMN
Từ lập luận trên ta có, diện tích hình H là:
48 + 70 = 118 (cm2)
Đáp số: a, Diện tích hình chữ nhật ABCD là 48 cm2
Diện tích hình chữ nhật DMNP là 70 cm2
b, 118 cm2
a,
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
\(6\times8=48\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
\(7\times10=70\left(cm^2\right)\)
b,
Diện tích hình H là:
\(48+70=118\left(cm^2\right)\)
a) Diện tích hình vuông ABCD là
7 x 7 = 49 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
9 x 20 = 180 (cm2)
b) Diện tích hình H là:
49 + 180 = 229 (cm2)
Đáp số: a) Hình vuông: 49 cm2
Hình chữ nhật: 180 cm2
b) Hình H: 229 cm2
Cách 1:
Nhìn hình ta có: AD = BC = 8cm; BM = ND = 4cm
nên diện tích tam giác AND = diện tích tam giác BMC.
Diện tích tam giác AND là:
4 × 8 : 2 = 16 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
10 × 8 = 80 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
Diện tích hình chữ nhật ABCD + diện tích tam giác AND + diện tích tam giác BCM = 80 + 16 + 16 = 112 (cm2)
Cách 2:
Nối hai điểm AC ta được 2 tam giác bằng nahu CAN = ACM
Với NC = AM = 14cm là hai cạnh đáy của 2 tam giác trên
Diện tích tam giác CAN là:
14 × 8 : 2 = 56 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
56 × 2 =112 ( c m 2 )
Diện tích hình H là :
80 + 160 = 240 (cm2)