K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Số chiếc áo len đã dệt là:

450 : 5 = 90 (chiếc áo)

Số chiếc áo len còn lại phải dệt là:

450 – 90 = 360 (chiếc áo)

Đáp số: 360 chiếc áo

2 tháng 11 2018

Số chiếc áo len đã dệt là:

450 : 5 = 90 (chiếc áo)

Số chiếc áo len còn lại phải dệt là:

450 – 90 = 360 (chiếc áo)

Đáp số: 360 chiếc áo

30 tháng 10 2017

Tổ sản xuất đã dệt được số áo len là:

  450 ÷ 5 = 90 (chiếc)

Tổ sản xuất còn phải dệt số áo len là:

  450 – 90 = 360 (chiếc)

               Đáp số: 360 chiếc

22 tháng 4 2019

         Số áo len tổ 1 làm vượt mức là: 10%x=\(\frac{1}{10}x\)(chiếc)

         Số áo len tổ 2 làm vượt mức là: \(5\%\left(140-x\right)=\frac{1}{20}\left(140-x\right)\)(chiếc)

          Vì hai tổ đã vượt mức 150-140=10 (chiếc)  nên ta có phương trình:

                          \(\frac{x}{10}+\frac{140-x}{20}=10\)

                         <=>\(2x+140-x=200\)

                         <=>\(x=60\)

             Vậy theo kế hoạch tổ 1 dệt được 60 chiếc áo

             Tổ 2 theo kế hoạch dệt được:140 - 60 = 80 chiếc áo 

                    

22 tháng 6 2017

Gọi số áo tổ phải sản xuất theo kế hoạch là x áo (x ∈ N, x > 0)

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Vậy số áo mà tổ phải sản xuất theo kế hoạch là 420 áo

Đ/S: 420 chiếc áo.

5 tháng 5 2017

p/số chỉ số chiếc áo cần phải may theo kế hoạch là:

1-1/3=2/3

Số chiếc áo cần phải may tiếp:

24840x2/3=16560 áo

5 tháng 5 2017

Tổ công nhân đó đã may được số chiếc áo là:

       24840/3=8280(chiếc áo)

Theo kế hoạch , tổ đó cần phải may thêm số chiếc áo nữa là :

      24840-8280=16560(chiếc áo)

                 Đáp số : 16560 chiếc áo

k cho minh với

22 tháng 7 2015

gấp rưỡi = \(\frac{3}{2}\)

Số áo mỗi ngày tổ đó đã dệt trong thực tế là \(12\cdot\frac{3}{2}=18\)

Gọi số áo tổ phải dệt theo kế hoạch dự định là a (a \(\in\) N*)

Số áo tổ đã dệt trong thực tế là a + 5

Số ngày tổ dệt trong kế hoạch là \(\frac{a}{12}\)

Số ngày tổ dệt trong thực tế là \(\frac{a}{18}\)

Ta có \(\frac{a}{12}=\frac{a}{18}+1\)

\(\Leftrightarrow3a=2a+36\)

\(\Leftrightarrow3a-2a=36\)

\(\Leftrightarrow a=36\)

Số áo tổ phải dệt theo kế hoạch dự định là 36

 

4 tháng 11 2023

Gọi x (áo)  là số áo phải dệt theo kế hoạch (x , x > 0)

⇒ Số ngày dệt theo kế hoạch: x/30 (ngày)

Số thực tế thực tế làm được: x + 20 (áo)

⇒ Số ngày thực tế hoàn thành: (x + 20)/40 (ngày)

Theo đề bài, ta có phương trình:

x/30 - (x + 20)/40 = 3

⇔ 4x - 3(x + 20) = 3.120

⇔ 4x - 3x - 60 = 360

⇔ x = 360 + 60

⇔ x = 420 (nhận)

Vậy số áo thực tế xưởng dệt được là: 420 + 20 = 440 (áo)

11 tháng 8 2015

Gọi x là số áo mỗi ngày theo kế hoạch phải làm.

Tổng số áo phải may theo kế hoạch là: 15x(áo)

Số áo mỗi ngày làm thực tế: x + 20 (áo)

Số ngày làm thực tế là: 15 - 3 =12(ngày)

Tổng số áo may thực tế: 12(x + 20) (áo)

Vì số áo thực tế may không thay đổi so với kế hoặc nên ta có pt:

15x = 12(x + 20)

15x = 12x + 240

3x   = 240

  x   = 80(nhận)

Vậy tổng số áo phải may theo kế hoạch là: 15 x 80 = 1200 cái áo.

h vui lòng xem xong nhớ tl lại để mình biết nhé