K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2

Số phân tử K C l O 3  : số phân tử KCl : số phân tử O 2  = 2:2:3

23 tháng 1 2017

2 N a N O 3 → 2 N a N O 2 + O 2

Số phân tử N a N O 3  : số phân tử N a N O 2  : số phân tử O 2  = 2:2:1

24 tháng 10 2017

2KClO3 -> 2KCl + 3O2

tỉ lệ 2:2:3

2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2

tỉ lệ 2:2:1

14 tháng 2 2019

Phương trình hóa học của phản ứng:

a) 2HgO → 2Hg + O2.

Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 là 2 : 2 :1.

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.

8 tháng 11 2017

2HgO-------->2Hg + O2

8 tháng 11 2017

a) 2HgO -------> 2Hg + O2

Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:1:2

B) 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử H2O=2:1:3

12 tháng 6 2018

Phương trình hóa học:

    B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l + B a N O 3 2

Cứ 1 phân tử B a C l 2  phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.

Cứ 1 phân tử  B a C l 2  tác dụng với 2 phân tử A g N O 3 .

Cứ 2 phân tử  A g N O 3  phản ứng tạo ra 1 phân tử B a N O 3 2

 

Cứ 2 phân tử  A g C l  được tạo ra cùng 1 phân tử  B a N O 3 2

22 tháng 10 2017

a) 2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

(Tỉ lệ 2:2:1)

b) 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O

(Tỉ lệ 2:1:3)

6 tháng 4 2020

Duong Le H = 75% là cái pứ ban đầu á

Có nghĩa ban đầu m có x (mol) KMnO4, H = 75%

=> KMnO4 pứ = 75%.x (mol)

Theo đề thì m có cái KMnO4 pứ rồi thì cần phải tìm x đó

Lúc này \(x=\frac{KMnO_4}{75\%}\) Sau đó nhân với 158 ra khối lượng

6 tháng 4 2020

a ): 2KMnO4 +16HCl →5Cl2 + 2KCl +2MnCl2 +8H2O

\(n_{Cl2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{KMnO4}=\frac{2}{5}n_{C_{ }l2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{16}{5}n_{Cl2}=1,6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\frac{1,6}{0,2}=0,8\left(l\right)\)

b) \(n_{KCl}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(KCl\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)

\(n_{MnCl2}=\frac{2}{5}n_{Cl2}=0,2\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(MnCl2\right)}=\frac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)

14 tháng 8 2020

Câu 1:

Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng P.

Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

  • Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

  • Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

Câu 2:

a,- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.

-Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:

+Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được

+Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.

b, Theo quan điểm của Menđen:

- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.

- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.

- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.

- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.

5 tháng 1 2017

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Thí dụ: Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi.Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng chói.



5 tháng 1 2017

ví dụ về cơ thể người mà bn