Hình 8.9 là một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng
Để biết mực chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau : Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mục nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Đáp án C
Gọi a, b, h lần lượt là chiều rộng, chiều dài đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật
Theo bài ra, ta có: h a = 3 ⇔ h = 3 a và thể tích
V = a b h = 220500 ⇒ a 2 b = 73500 ⇔ b = 73500 a 2
Diện tích cần làm bể là:
S = a b + 2 a h + 2 b h = a . 73500 a 2 + 2 a .3 a + 2. 73500 a 2 .3 a
Dấu “=” xảy ra ⇔ 6 a 2 = 257250 a ⇔ a = 35 → b = 60
Vậy S = a . b = 2100 c m 2
a) Một số ưu điểm và lợi ích của khí gas có thể kể đến là:
- Tăng khả năng tiết kiệm nhiên liệu;
- Có tốc độ sưởi ấm và mang lại nhiệt độ sưởi cao, có thể lên tới 400°C mỗi giờ;
- Thống nhất về mức nhiệt và có khả năng kiểm soát nhiệt độ chính xác;
- Có khả năng truyền nhiệt rất tốt;
- Có tính đồng nhất và đảm bảo chất lượng sản phẩm cho đến khâu cuối cùng;
- Chi phí bảo trì đầu đốt, lò nướng và các thiết bị sử dụng gas thấp hơn so với các nguồn năng lượng khác;
- Đốt cháy sạch hoàn toàn và không sản sinh lưu huỳnh.
b) Những dấu hiệu để nhận biết bình ga bị rò rỉ khí ga:
- Khí gas bốc mùi : Đặc biệt chú ý không bật lửa lên xem, không bật quạt điện, tránh tia đánh lửa của quạt gây cháy. Lấy xà phòng bít vào chỗ khí gas thoát ra, phun nước vào bình, nếu thấy bình phồng lên ngay lập tức chạy thoát ra ngoài, đề phòng bình gas nổ
- Có sự cố về nguồn lửa không bắt lửa , ngon lửa cháy bất thường , có mùi gas thoát ra ngoài. : cần tắt bếp ngay, khoá van bình đồng thời kiểm tra lại mâm chia lửa có bị đặt lệch không, lau khô sứ đánh điện của bếp hoặc kiểm tra có gì bị ảnh hưởng vào mâm lửa - Bếp gas không bắt lửa: cần lặp lại động tác bật lửa liên tục cho đến khi không khí trong ống dẫn gas bị tống hết ra ngoài. Nếu dây dẫn gas bị gãy dập, bạn nên thay mới để đảm bảo an toàn. Kiểm tra bộ đánh lửa nếu bị bẩn, bạn cần tháo kiềng bếp dùng vải khô để lau sạch bộ đánh lửa. Lửa bị đỏ: Xử lý bằng cách thường xuyên vệ sinh bếp gas - Lửa phát tiếng kêu : xử lý bằng cách lắp lại cho chính xác bộ phận điều chỉnh không khí, kiểm tra lại vị trí họng lửa, đồng thời làm sạch lại khe thoát lửa. Ngoài ra, không nên sử dụng bình gas mini cũ vì độ an toàn không như bình mới. Với bình gas mới cũng cần phải xem hạn sử dụng, nhà sản xuất có uy tín không, có được kiểm định chất lượng, an toàn... Cần định kỳ thay mới hệ thống dây dẫn bình gas theo khuyến cáo của nhà sản xuất.Đáp án C
Gọi a , b , c lần lượt là chiều trọng, chiều dài đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật
Theo bài ra, ta có h a = 3 ⇔ h = 3 a và thể tích
V = a b c = 220500 ⇒ a 2 b = 73500 ⇔ b = 73500 a 2
Diện tích cần để làm bể là
S = a b + 2 b h = a . 73500 a 2 + 2 a .3 a + 2. 73500 a 2 .3 a
6 a 2 + 514500 a = 6 a 2 + 257250 a + 257250 a ≥ 3 6 a 2 + 257250 a + 257250 a 3 = 7350
Dấu “=” xảy ra ⇔ 6 a 2 = 257250 a ⇔ a = 35 → b = 60 . Vậy S = a . b = 2100 c m 2
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L
⇒ Đáp án D
Tham khảo:
- Vòi nước, mỏ lết thuộc nhóm vật liệu kim loại.
- Mũ bảo hộ, lốp xe thuộc nhóm vật liệu phi kim.
Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.