K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

    * Các khái niệm:

     - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quang sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

     - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

     - Nhân tố vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

     - Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh, trong đó nhân tố con người có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật.

     - Các cấp tổ chức sống cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.

     - Loài: là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản với các nhóm quần thể khác.

     - Quần thể: là tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.

     - Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.

    * Giải thích sơ đồ:

     - Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.

     - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi,… và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.

     - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.

27 tháng 12 2021

-

 

 là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật

Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú  các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...

 

 

 

27 tháng 12 2021

có thể là do một chấn thương riêng lẻ (ví dụ chấn thương xuyên thấu) hoặc hoạt động lặp đi lặp lại (mạn tính, gây ra bệnh về gân). Vận động thường không thay đổi, nhưng tổn thương bán phần có thể tiến triển thành tổn thương hoàn toàn, đặc biệt khi có lực tác động đáng kể hoặc lặp đi lặp lại.

21 tháng 3 2019

- Sự trao đổi chất trong quần xã: Vật chất từ môi trường tự nhiên đi vào quần xã nhờ hoạt động của sinh vật sản xuất qua các sinh vật tiêu thụ tới sinh vật phân giải và trả lại cho môi trường.

- Chu trình sinh địa hóa: Vật chất trong tự nhiên một phần đi vào quần xã, qua các bậc dinh dưỡng rồi được trả lại cho môi trường, một phần vật chất lắng đọng.

1- Nhận biết được khái niệm cơ thể sinh vật2- Nêu được khái niệm mô, cơ quan.3- Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.4- Xác định được các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.5- Giải thích được tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.6- Nêu được mục đích...
Đọc tiếp

1- Nhận biết được khái niệm cơ thể sinh vật

2- Nêu được khái niệm mô, cơ quan.

3- Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.

4- Xác định được các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.

5- Giải thích được tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.

6- Nêu được mục đích của việc phân loại thế giới sống

7- Nêu được khái niệm của vi khuẩn

8- Nhận biết được 5 giới sinh vật .

9- Giải thích được vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình.

10- Phân biệt được vi khuẩn và virus.

11- Nêu được vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.

12- Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra.

13- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra

0
29 tháng 8 2017

    - Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái (nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh) với từng cấp độ tổ chức sống.

     - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.

     - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.

30 tháng 9 2019

    1. Biến dị sơ cấp

    2. Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

    3. Sống sót được

    4. Không sống sót (Khả năng sinh sản kém)

    5. Tác động lên kiểu gen biểu hiện ra các kiểu hình khác nhau

    6. Tác động lên kiểu hình

Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
23 tháng 2 2023

Các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao là:

Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

26 tháng 4 2021

1.

- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:

+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …

+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.

+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.

+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.

- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:

.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.

.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …

 - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …

- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.

26 tháng 4 2021

2.

- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

- Các nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, … tác động trực tiếp lên đời sống của sinh vật.

- Các nhân tố sinh thái hữu sinh: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật, … tác động gián tiếp hoặc trực tiếp lên đời sống sinh vật.

- Giới hạn sinh thái ở các loài động vật khác nhau là khác nhau.

- Ví dụ: cá rô phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ là 50C – 420C, vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 00C – 900C.

21 tháng 11 2021

B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.