Em hãy cho biết: để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó đã làm biến đổi địa hình ở đây như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.
+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.
+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.
+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.
a )Biển nước ta giàu hải sản (cá, tôm…), khoáng sản (dầu khí, ti-tan…), có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp… thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác than hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải biển, dụ lịch…
b)
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (Hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà...).
+ Trồng rừng đầu nguồn.
+ Nạo vét lòng sông.
-Hằng năm kiểm tra lại hệ thống đê điều.
-Theo dõi thời tiết để kịp thời ứng phó.
-Xây dựng, mở rộng các hệ thống cống thoát nước.
-Trồng tre ven đê.
Ở đồng bằng sông Hồng, từ xưa người dân đã có truyền thống đắp đê ven sông, xây dựng các hệ thống đê kiên cố, kéo dài để hạn chế nước sông dâng cao gây ngập lụt. Hệ thống đê ở vùng đồng bằng sông Hồng còn mang đậm giá trị văn hóa – lịch sử lâu đời của vùng cho đến ngày nay.
Đáp án cần chọn là: B
Hằng năm kiểm tra lại hệ thống đê điều, củng cố khắc phục những khu vực đê yếu.
Theo dõi thời tiết để đưa ra các chính sách kịp thời tránh ngập diện rộng trong thành phố.
Xây dựng, mở rộng các hệ thống cống thoát nước…
Xây dựng nhà cửa kiên cố để ko bị bão lũ cuốn...
- Củng cố hệ thống đê điều.
- Xây dựng hệ thống thủy điện vững chắc.
- Trồng cây tăng độ chẻ phủ.
- Bảo vệ thảm thực vật.
- Trồng rừng phòng hộ.
Đồng bằng sông Hồng |
Đồng hằng sông cửu Long |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. |
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. - Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà,…).
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mặt đê và mặt nước sông mùa lũ rất nhiều.