A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất
= : Vận tốc xe A đối với đất
= : Vận tốc xe B đối với xe A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.
Áp dụng công thức cộng vận tốc:
= +
=> = - = + (-)
Do xe A và B chuyển động ngược chiều
vBA = vBD + vDA = -10 - 15
vBA = -25 km/h.
Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất
= : Vận tốc xe A đối với đất
= : Vận tốc xe B đối với xe A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.
Áp dụng công thức cộng vận tốc:
= +
=> = - = + (-)
Do xe A và B chuyển động ngược chiều
vBA = vBD + vDA = -10 - 15
vBA = -25 km/h.
Chọn A.
*Gọi vận tốc của A so với đường là vAC, vận tốc của B so với đường là vBC, vận tốc của B so với A là vBA.
Từ : vBC = vBA + vAC => -20 = vBA + 15 => vBA = -35 (km/h)
Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất
= : Vận tốc xe A đối với đất
= : Vận tốc xe B đối với xe A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.
Áp dụng công thức cộng vận tốc:
= +
=> = - = + (-)
Do xe A và B chuyển động ngược chiều
vBA = vBD + vDA = -10 - 15
= -25 km/h.
Cái này cũng phải chia ra 2 trường hợp
-TH1: cả 2 tàu đi cùng chiều
-TH2: cả 2 tàu đi ngược chiều
Khi hai tàu đi cùng chiều
=> v = vA-vB=15-10=5(km/h)
Khi cả 2 tàu đi ngược chiều
=>v'=vA+vB=15+10=25(km/h)
Vậy_________
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu A
Vecto vBD: vận tốc của tàu B đối với đất, Vecto vBD ngược chiều dương nên vBD = -10 km/h
Vecto vAD: vận tốc của tàu A đối với đất, Vecto vAD theo chiều dương nên vAD = 15 km/h
Vecto vBA: vận tốc của tàu B đối với tàu A
Theo công thức cộng vận tốc: vBA = vBD + vDA = vBD - vAD
→ vBA = vBD - vAD = -10 - 15 = -25 (km/h)
Chứng tỏ vận tốc của tàu B so với tàu A có độ lớn 25km/h và ngược chiều so với chiều chuyển động của tàu A.