Hãy vận dụng qui tắc momen lực vào trường hợp sau: một người cầm hòn gạch trên tay (Hình 18.5).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực
Ta có: P. d1 = F. d2
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
trọng lực
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
chak thế
Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là :
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh .
C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng. D. Xe đạp đang xuống dốc.
Câu 21: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất. B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước. D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
Gọi dF là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực
Gọi dP là khoảng cách từ trục quay O đến giá của lực
Ta có: F. dF = P. dp.