K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

- Hình 23.1B

   1. Lá mang

   2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang

   3. Bó cơ

   4. Đốt gốc chân ngực

- Hình 23.3B

   3. Dạ dày

   4. Tuyến gan

   6. Ruột

- Hình 23.3C

   1. Hạch não

   2. Vòng thần kinh hầu

   5. Chuỗi thần kinh ngực

   7. Chuỗi thần kinh bụng

29 tháng 7 2018

 - Hình 20.1,2,3,4,5,6 đã hoàn thành bên trên.

   - Bảng thu hoạch:

Bảng. Thu hoạch

STT Đặc điểm quan sát Ốc Trai Mực
1 Số lớp cấu tạo của vỏ 3 3 1
2 Số chân 1 1 2 + 8
3 Số mắt 2 0 2
4 Có giác bám 0 0 Nhiều
5 Có lông trên tấm miệng 0 Nhiều 0
6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực,…     Ruột mang túi mực dạ dày
B. TỰ LUẬN:Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?. Nêu vai trò của lớp Hình nhện.Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.  Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.Nêu vai trò của lớp sâu bọ.Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN:

Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.

 

Nêu vai trò của lớp Hình nhện.

Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.

Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.

 

 

Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.

Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.

Nêu vai trò của lớp sâu bọ.

Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé. 

Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.

Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V.

…………………………………Hết…………………………..

Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.

0
20 tháng 2 2023

1-electron

2-hạt nhân 

3-neutron

4-proton

`(1)` Hạt electron

`(2)` Hạt nhân

`(3)` Hạt newtron

`(4)` Hạt protron

23 tháng 2 2023

Ở cả 4 đối tượng thì (1) là vỏ protein, còn (2) là Vật chất di truyền

Câu 6. a. Quan sát hình và hoàn thành bảng chú thích tên các bộ phận cơ thể của nhện.

3
8 tháng 12 2021

Tham khảo!

Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Số chú thích

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu - ngực

1

Đôi kìm có tuyến độc

 

2

Đôi chân xúc giác (Phủ đầy lông)

 

3

4 đôi chân bò

 

Phần bụng

4

Phía trước là đôi khe thở

 

5

Ở giữa là một lỗ sinh dục

 

6

Phía sau là các núm tuyến tơ

 

Các cụm từ gợi ý để lựa chọn

- Di chuyển và chăng lưới

- Cảm giác về khứu giác và xúc giác

- Bắt mồi và tự vệ

- Sinh ra tơ nhện

- Sinh sản

- Hô hấp

 

10 tháng 11 2017

1. Tinh hoàn

2. Mào tinh

3. Bìu

4. Ống dẫn tinh

5. Túi tinh

31 tháng 8 2016

Hình nào vậy bn

31 tháng 8 2016

Thải ra ô-xi, lấy vào khí các-bô-níc trong quá trình quang hợp ( xảy ra khi trời nắng).

Lấy vào khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc trong quá trình hô hấp ( xảy ra cả ngày lẫn đêm).

29 tháng 5 2019

Đáp án theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái qua phải.

1. tĩnh mạch chủ trên 6. động mạch chủ
2. tâm nhĩ phải 7. động mạch phổi
3. van động mạch chủ 8. tĩnh mạch phổi
4. van nhĩ – thất 9. tâm nhĩ phải
5. tĩnh mạch chủ dưới 10. tâm thất trái
  11. vách liên thất
23 tháng 2 2023

(1) Màng tế bào

(2) Chất tế bào

(3) Vùng nhân (vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ không có màng nhân bao bọc)

(4) Thành tế bào