K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

- Hình 23.1B

   1. Lá mang

   2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang

   3. Bó cơ

   4. Đốt gốc chân ngực

- Hình 23.3B

   3. Dạ dày

   4. Tuyến gan

   6. Ruột

- Hình 23.3C

   1. Hạch não

   2. Vòng thần kinh hầu

   5. Chuỗi thần kinh ngực

   7. Chuỗi thần kinh bụng

10 tháng 8 2019

  3. Dạ dày

   4. Tuyến gan

   6. Ruột

10 tháng 7 2019

Đáp án

Chú thích

1 – Đầu vỏ

2 – Đỉnh vỏ

3 – Bản lề vỏ

4 – Đuôi vỏ

5 – Vòng tăn trưởng vỏ

29 tháng 7 2018

 - Hình 20.1,2,3,4,5,6 đã hoàn thành bên trên.

   - Bảng thu hoạch:

Bảng. Thu hoạch

STT Đặc điểm quan sát Ốc Trai Mực
1 Số lớp cấu tạo của vỏ 3 3 1
2 Số chân 1 1 2 + 8
3 Số mắt 2 0 2
4 Có giác bám 0 0 Nhiều
5 Có lông trên tấm miệng 0 Nhiều 0
6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực,…     Ruột mang túi mực dạ dày
12 tháng 9 2019

Đáp án

Chú thích

1- Râu       

2- Mắt kép      

3- Cơ quan miệng

4- Chân       

5- Cánh     

6- Lỗ thở

22 tháng 7 2018

Đáp án

Chú thích

1 – Kìm.

2 – Chân xúc giác

3 – Chân bò

4 – Khe hở

5 – Lỗ sinh dục

6 – Núm tuyến tơ.

B. TỰ LUẬN:Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?. Nêu vai trò của lớp Hình nhện.Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.  Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.Nêu vai trò của lớp sâu bọ.Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN:

Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.

 

Nêu vai trò của lớp Hình nhện.

Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.

Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.

 

 

Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.

Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.

Nêu vai trò của lớp sâu bọ.

Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé. 

Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.

Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V.

…………………………………Hết…………………………..

Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.

0
11 tháng 4 2019

Đáp án

Chú thích

1- Con cái

2- Con đực

25 tháng 1 2017

Đáp án

Chú thích

1: Miệng      

2: Tua miêng      

3: Thân      

4: Đế bám

14 tháng 9 2018

Đáp án

Chú thích

1- Giác bám

2- Miệng

3- Nhánh ruột

4- Cơ quan sinh dục lưỡng tính (phân nhánh)

Cấu tạo sán lá gan