a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a.
- Cổ: 1 bộ phận của cơ thể (cái cổ)
- Cổ: xưa cũ (cổ truyền, cổ hủ, cổ lỗ,...)
b. Từ đồng âm: "Cổ cò" và "cổ truyền". Đồng âm với nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.
Bài 2.
- "thu" 1 là danh từ. "Thu" chỉ 1 trong 4 mùa trong năm.
- "thu" 2 là động từ. "Thu" chỉ hành động gom, nhặt, tập hợp thứ gì đó lại.
=> đây là hiện tượng đồng âm.
- 3 từ đồng nghĩa với "thu" 2: thu âm, thu nhặt, thu lượm
ghĩa khác nhau của danh từ cổ:
Nghĩa 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với thânVí dụ: Tiện đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này có lấy anh không?Nghĩa 2: Sự cứng cỏi không chịu thuyết phụcVí dụ: Tôi nói anh ấy không chịu thay đổi, cứng đầu cứng cổ lắmNghĩa 3: Bộ phận co lại ở phần đầu của một số đồ vật (cổ chai)Ví dụ: Cổ chai này bé quáNghĩa 4: Bộ phận của áo hoặc giàyVí dụ: Chiếc cổ áo này bị bẩn rồia)
- Nghĩa của mỗi từ lồng:
+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật
+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…
+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;
b)
Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu
d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt
-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau
Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim
Lồng 3: hành động của con ngựa
b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau
C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói
D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.
Chúc bn học tốt:))))
a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
+ Lồng vào, đan xen vào nhau
b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.
c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.
d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)
-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .
Từ Thuần Việt :
là từ do nhân dân ta sáng tạo ra
bạn mún giải ngữ vãn lớp 6 ko kết bạn đi ngày mai mình cho link
Bài 1:
a) Từ đồng nghĩa
b) Từ nhiều nghĩa
c) Từ trái nghĩa
d) Từ đồng âm
Bài 2:
Khoanh đáp án A
Bài 1 :
a,Từ đồng nghĩa
b, Từ nhiều nghĩa
c, Từ trái nghĩa
d,Từ đồng âm
Bài 2 :
a, buồn, sầu
b,vui,mừng
c, nhiều,lắm
d, hiền ,lành
học tốt
Nghĩa của từ “cổ”:
+ Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân
+ Bộ phận của áo, nơi có ve áo
+ Cổ chân, cổ tay
+ Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ
→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.
Đồng âm với từ cổ:
+ Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)
+ Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)