Đi ốt chân không câu tạo như thế nào và các tính chất là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo nha
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát
- Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?
-Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thiếu electron
*Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?
- Dòng điện: là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Nguồn điện: là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động ( VD: pin, accquy,... )
- Đặc điểm của nguồn điện: nguồn điện có hai cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )
-Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế được duy trì ngay cả khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nối liền giữa hai cực của nó. Có nghĩa là sự tích điện khác nhau ở các cực của nguồn điện tiếp tục được duy trì.
Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?
-chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
-Chất cách điện sẽ được dùng để làm các vật hoặc bộ phận cách điện. Như vậy chất cách điện được gọi là bộ phận cách điện. Ví dụ về chất cách điện. Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo…
-Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.
Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?
+ Dụng cụ dùng điện: Bóng đèn điện
+ Bộ phận dẫn điện: dây tóc, đui đèn
+ Bộ phận cách điện: bóng thủy tinh.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu diễn một mạch điện
+ Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng
- Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước: Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.
Các tác dụng của dòng điện là :- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
-Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Kí hiệu là A, đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí và Toán học người Pháp André Marie Ampère. 1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế.
Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
- Hiệu điện thế tồn tại giữa 2 cực của ngồn điện.
- Kí hiệu: U.
- Đơn vị: vôn (V).
- Dụng cụ đo: vôn kế.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1:- Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
vd: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
vd: cao sư, sứ, nhựa
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
VD: cao su, sứ, nhựa
Câu 1:
- Dùng nước xong khóa ngay vòi nước.
- Không để nước chảy tràn ra bể.
- Không xả nước lênh láng để nghịch.
- Nhắc nhở mọi người trong gia đình không được lãng phí nước.
câu 2:
Một số chất rắn hòa tan trong nước: muối, đường,...
Một số chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát, đá,...
câu 3:
Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây
câu 4:
Bổ sung nước cho cơ thể ; Tránh xa một số loại thức ăn ; ...
câu 6:
không màu, không mùi, không vị
câu 7:
Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là : tiêu chảy, tả, lị…
câu 8:
Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm : - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
câu 9:
- Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm.
- Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất (lớn hơn từ 5 - 6 lần lượng nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt)
Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác
TCHH:
+Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
+Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
Nam châm vĩnh cửu được làm từ thép hay sắt non hoặc oxit sắt từ. Mỗi nam châm có 2 cực. Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tại hai cực của nó, nó hút sắt, thép mạnh nhất. tham khảo
Tham khảo
-Nam châm vĩnh cửu được làm từ thép hay sắt non hoặc oxit sắt từ. Mỗi nam châm có 2 cực.
-Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tại hai cực của nó, nó hút sắt, thép mạnh nhất.
-Nam châm hút sắt
-Khi đưa một kim nam châm lại gần một đầu thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
- Nam châm hút mạt sắt và làm lệch kim nam châm đặt gần nó
Đi ốt chân không có cấu tạo gồm: Một bình thủy tinh kín hút chân không, một catot làm bằng vôn fam và một anot làm bằng kim loại