K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

Áp dụng tính chất “Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau” ta có:

+ Hình 55:

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 56:

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 57 :

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 58:

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

20 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

Hình 55:

Ta có ∠A + ∠AIH = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒∠AIH = 900 – 400 = 500

mà ∠AIH = ∠BIK( 2 góc đối đỉnh) ⇒∠BIK = 500

Ta lại có: ∠IBK +∠BIK = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ ∠IBK = 900 – 500 = 400

⇒ x = 400

Hình 56:

Các em có thể giải theo cách của bài 55 tuy nhiên là hơi dài và chúng ta có cách khác làm nhanh hơn. (Áp dụng hình 56 và các hình sau nhé)

Ta có :

Xét tam giác ABD cân tại D ta có ∠ABD + ∠BAD = 900

Xét tam giác ACE cân tại E ta có ∠ACE + ∠EAC = 900

Mà ta có ∠BAD cũng chính là góc ∠EAC

Suy ra ∠ABD = ∠ACE = 250

Vậy ∠ABD = 250 => x = 250

Hình 57:

Xét tam giác MNP vuông tại M ⇒ ∠MNP+ ∠MPN = 900

⇔ 600 + ∠MPN = 900

⇒ ∠MPN = 900 – 600 = 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ ∠IMP + ∠IPM = 900

⇔ ∠IMP + 300 = 900 ( vì∠IPM = ∠MPN )

⇒∠IMP = 900 – 300 = 600

Vậy ∠IMP = 600 => x = 600

Hình 58:

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có ∠HEA = 900 – ∠HAE = 900 – 550 = 350

hay chính là góc ∠BEK = 350

Ta có: ∠HBK = ∠BEK + ∠BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ ∠HBK = 350+ 900 = 1250

Vậy x = 1250

14 tháng 7 2016

(x + 1)/58 + (x + 2)/57 = (x + 3)/56 + (x + 4)/55

(x + 1)/58 + 1 + (x + 2)/57 + 1 = (x + 3)/56 + 1 + (x + 4)/55 + 1

(x + 59)/58 + (x + 59)/57 = (x + 59)/56 + (x + 59)/55

=> (x + 59)/58 + (x + 59)/57 - (x + 59)/56 - (x + 59)/55 = 0

=> (x + 59).(1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55) = 0

Do 1/56 > 1/58; 1/55 > 1/57 => 1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55 khác 0

=> x + 59 = 0

=> x = -59

14 tháng 7 2016

(x + 1)/58 + (x + 2)/57 = (x + 3)/56 + (x + 4)/55

(x + 1)/58 + 1 + (x + 2)/57 + 1 = (x + 3)/56 + 1 + (x + 4)/55 + 1

(x + 59)/58 + (x + 59)/57 = (x + 59)/56 + (x + 59)/55

=> (x + 59)/58 + (x + 59)/57 - (x + 59)/56 - (x + 59)/55 = 0

=> (x + 59).(1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55) = 0

Do 1/56 > 1/58; 1/55 > 1/57 => 1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55 khác 0

=> x + 59 = 0

=> x = -59

31 tháng 3 2023

\(\left(\dfrac{x+1}{55}+\dfrac{x+2}{56}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}\right)-4=0\)

<=>\(\dfrac{x+1}{55}+\dfrac{x+2}{56}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}=4\)

<=>\(\dfrac{x+1}{55}-1+\dfrac{x+2}{56}-1+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}-1=4-4\)

<=>\(\dfrac{x+1}{55}-\dfrac{55}{55}+\dfrac{x+2}{56}-\dfrac{56}{56}+\dfrac{x+3}{57}-\dfrac{57}{57}+\dfrac{x+4}{58}-\dfrac{58}{58}=0\)

<=>\(\dfrac{x-54}{55}+\dfrac{x-54}{56}+\dfrac{x-54}{57}+\dfrac{x-54}{58}=0\)

<=>\(\left(x-54\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{58}\right)=0\)

<=>x-54=0

<=>x=54

vậy phương trình có tập nghiệm là S={54}

31 tháng 3 2023

ở dòng thứ 6 cậu thêm  \(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{58}\ne0\) để giải thích nhé .

13 tháng 6 2015

Ta có:

1+2+3-4-5-6+7+8+9-..........+55+56+57-58-59-60

=(1+2+3-4-5-6)+(7+8+9-10-11-12)..........+(55+56+57-58-59-60)

=  -3+ (-3)+...+(-3)

---12 số------------

=(-3).12

=-36

2 tháng 4 2017

0 nha bn

2 tháng 4 2017

là 0 nha bn

~~ tk mk đi ~~

Ai tk mk mk tk lại ~~ ^^

Kb vs mk nha m.n ~~ n_n

Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-4}{56}+\dfrac{x-5}{55}+\dfrac{x-6}{54}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}-\dfrac{x-60}{56}-\dfrac{x-60}{55}-\dfrac{x-60}{54}=0\)

\(\Leftrightarrow x-60=0\)

hay x=60

31 tháng 1 2023

ta có: 2005 + 53-54-55+56-57-58-59+60+61-62-63+64+65-66-67+68+69

      = 2005+(53-54-55+56)+(57-58-59+60)+(61-62-63+64)+(65-66-67+68)+69

      = 2005+0+0+0+0+69

      = 2005+69

      = 2074

31 tháng 1 2023

h

 

27 tháng 7 2016

dẽ qua ak nhưng giúp mình làm bài này đi

cho tam giac abc . co canh bc=12cm, duong cao ah=8cm

a> tinh s tam giac abc

b> tren canh bc lay diem e sao cho be=3/4bc. tinh s tam giac abe va s tam giac ace ( bằng nhiều cách

c> lay diem chinh giua cua canh ac va m . tinh s tam giac ame

27 tháng 7 2016

\(\frac{x+1}{58}+\frac{x+2}{57}=\frac{x+3}{56}+\frac{x+4}{55}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{58}+1\right)+\left(\frac{x+2}{57}+1\right)=\left(\frac{x+3}{56}+1\right)+\left(\frac{x+4}{55}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\ne0\)

\(\Rightarrow x+59=0\)

\(\Rightarrow x=-59\)