Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
Các biện pháp | Hiệu quả |
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất | Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu,… |
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí | Góp phần điều hòa lượng nước làm hạn chế lũ lụt và hạn hán, nhờ có nước nên có thể mở rộng diện tích trồng trọt và tăng năng suất cây trồng |
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh | Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh các vùng đất bị hoang hóa. Bón phân hợp vệ sinh là phân hữu cơ đã được xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh truyền cho người và động vật |
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí | Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng |
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao | Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ đầu từ hơn vào việc cải tạo đất |
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
- Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
- Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
- Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:
Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
- Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
- Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
- Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:
Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
- Cần phải bảo vệ rừng vì rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Tuy nhiên, hiện nay rừng đang bị khai thác quá mức, làm diện tích rừng bị thu hẹp dần.
- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.
+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.
Hệ sinh thái đồi núi:
- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:
- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.
- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.
- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.
Rừng là một phần vô cùng quan trọng của hệ sinh thái trái đất. Nó không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của chúng ta mà còn đóng góp rất nhiều vào sự phát triển và thịnh vượng của nhiều loài sinh vật. Rừng không chỉ cung cấp không khí trong lành mà còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cho con người và các loài sinh vật khác.
Rừng không chỉ đơn thuần là một nơi sống cho các loài động và thực vật, mà còn đem lại rất nhiều lợi ích khác. Ví dụ, rừng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu và duy trì sự cân bằng sinh thái. Chúng giúp giảm hiệu ứng nhà kính và bảo vệ đất đai khỏi quá trình xói mòn và sạt lở. Ngoài ra, rừng còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, cung cấp gỗ, thuốc lá, thực phẩm và nhiều sản phẩm khác. Nó cung cấp một môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật, đồng thời là nơi sinh sản cho các loài.
Hơn nữa, rừng còn có khả năng làm giảm ô nhiễm và là một điểm đến hấp dẫn cho du khách, giúp thúc đẩy ngành du lịch và phát triển kinh tế địa phương. Ngoài những lợi ích trên, bảo vệ và bảo tồn rừng còn mang lại nhiều khía cạnh tích cực khác. Ví dụ, việc duy trì rừng giúp bảo vệ và tạo ra một môi trường sống tốt cho các sinh vật, đồng thời góp phần vào việc duy trì sự đa dạng sinh học. Hơn nữa, rừng còn là một nguồn cảm hứng và nguồn cung cấp nguyên liệu cho nghệ thuật và văn hóa, từ các tác phẩm điêu khắc từ gỗ đến những câu chuyện và truyền thống dân gian. Bảo vệ và bảo tồn rừng không chỉ là việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường, mà còn là một cơ hội để khám phá và tận hưởng những giá trị văn hóa và tự nhiên độc đáo mà rừng mang lại.
Để đảm bảo rừng tồn tại và phát triển trong tương lai, chúng ta cần nhận thức và bảo vệ chúng. Để thực hiện điều này, chúng ta có thể thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ rừng. Một trong những biện pháp đó là việc trồng cây mới để thay thế cho những cây bị chặt hạ. Việc này giúp tăng diện tích rừng và cung cấp môi trường sống mới cho các loài sinh vật. Chúng ta cũng cần chống cháy rừng bằng cách tăng cường công tác phòng cháy và chữa cháy, cùng với việc tuyên truyền về nguy cơ cháy rừng và cách ứng phó khi xảy ra cháy.
Ngoài ra, kiểm soát khai thác gỗ trái phép là một biện pháp quan trọng để bảo vệ rừng. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ để đảm bảo việc khai thác gỗ diễn ra theo quy định và không gây hủy hoại môi trường rừng. Bên cạnh đó, việc bảo vệ các khu vực rừng tự nhiên cũng cần được quan tâm. Chúng ta có thể thiết lập các khu vực bảo tồn, khu vực đặc dụng hoặc các khu vực quy hoạch để bảo vệ các loài động và thực vật quý hiếm sống trong rừng tự nhiên.
Chỉ khi chúng ta đứng về phía rừng và thực hiện những biện pháp bảo vệ trên, chúng ta mới có thể đảm bảo rằng rừng sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong tương lai.
Bảng 60.2. Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng