K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

Tính toán theo PTHH :

Na + HCl → NaCl + ½ H2

Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + AlCl3 → NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3↓→ NaAlO2 + 2 H2O ( có thể có )

n Na = 0,2 mol  ,  n HCl = 0,25 . 0,2 = 0,05 mol  , n AlCl3 = 0,4 . 0,2 = 0,08 mol

Theo PTHH : n Na = n HCl = 0,05 mol => Na dư : n Na dư = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

Theo PTHH : n Na = n NaOH = 0,15 mol

Theo PTHH : n NaOH  = n AlCl3 . 3 ó 0,15 < 0,08 . 3  => AlCl3  => NaOH hết

=> n Al(OH)3 = 0,15 : 3 = 0,05 mol

=> m Al(OH)3 = 0,05 . 78 =3,9 g

21 tháng 7 2017

Số mol Na = 0,3 mol. Số mol HCl = 0,05 mol. Số mol AlCl3 = 0,08 mol.

Ta có: 2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2

0,05 ---0,05

=> 2NaCl + 2H2O ----> 2NaOH + H2

0,25 ------------------------0,25

=> 3NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3 + NaCl3

0,24 --------0,08----------0,08

=> NaOH + Al(OH)3 ---> NaAlO2 + 2H2O

0,01 -------0,01

Vậy kết tủa Al(OH)3 thu được = 0,07 mol => a = 5,46g

18 tháng 6 2019

Sao lại phải lấy NaCl + H2O vậy ạ

3 tháng 10 2019

Nhận xét: nAl(OH)3 = 0,05 < nAlCl3 → kết tủa chưa đạt tối đa.
TH1: kết tủa chưa bị hòa tan

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

0,025 ←   0,05

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

0,075                                               0,05

→ nBa(OH)2 = 0,1  → V = 100 ml

TH2: kết tủa bị hòa tan một phần

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

0,025      0,05

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

0,15             0,1                         → 0,1

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,025           0,05

Dư:                  0,05

→ nBa(OH)2 = 0,2 → V = 200 ml

Vậy có 2 giá trị của V là: 100 và 200

12 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

19 tháng 2 2018

Đáp án B

Kết tủa là BaCO3  → n B a C O 3 = 0 , 08   m o l

Cho từ từ HCl 1M vào X thì khi bắt đầu có khí thì cần 0,12 mol HCl

TH1: có tạo thành NaHCO3 → X chứa 0,12 mol Na2CO3 do vậy Ba đi hết vào kết tủa  → n B a ( O H ) 2 = 0 , 08   → n N a O H = 0 , 2 < 0 , 12 . 2

TH2: có NaOH dư → X chứa NaOH và Na2CO3 với tổng số mol là 0,12 và Ba đi hết vào kết tủa  → n N a O H = 0 , 2

Giải được số mol NaOH dư và Na2CO3 lần lượt là 0,04 và 0,08 mol

Bảo toàn C: a=0,16 mol

27 tháng 8 2018

Đáp án B

Kết tủa là BaCO3:   n B a C O 3 = 0,08 mol

Cho từ từ HCl 1M vào X thì khi bắt đầu có khí thì cần 0,12 mol HCl

TH1 có tạo thành NaHCO3 → X chứa 0,12 mol Na2CO3 do vậy Ba đi hết vào kết tủa

TH2: có NaOH dư → X chứa NaOH và Na2CO3 với tổng số mol là 0,12 và Ba đi hết vào kết tủa 

=>  n N a O H = 0,02 mol

Giải được số mol NaOH dư và Na2CO3 lần lượt là 0,04 và 0,08 mol

Bảo toàn C: a=0,16 mol

7 tháng 12 2017

Chọn B

12 tháng 1 2018

Đáp án B

Phản ứng của Na với dung dịch HCl và  AlCl 3  tạo ra kết tủa  Al ( OH ) 3 , chứng tỏ đã có phản ứng của Na với H2O để tạo ra NaOH.

● Nếu chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa  Al ( OH ) 3 thì dung dịch sau phản ứng có chứa các ion  Na + Cl -  và có thể có  Al 3 +  dư.

Áp dụng bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố Al và theo giả thiết, ta có 

  (loại)

● Nếu đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa  Al ( OH ) 3  thì dung dịch sau phản ứng có chứa các ion  Na + Cl - và  Al OH - .

 

Áp dụng bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố Al và theo giả thiết, ta có :

10 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g