Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:
A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được
B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo
C. Sai số của phép đo
D. Cả 3 câu trên đều đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐCNN của thước cho em biết:
A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được
B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo
C. Sai số của phép đo
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.
B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.
Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:
A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.
B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.
C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Câu 4: Để đo chiều dài vải, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý
A. Thước cuộn | B. Thước kẻ |
C. Thước thẳng (thước mét) | D. Thước kẹp |
Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:
A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm
B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc
C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
D. A và B đúng
Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.
- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.
Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.
- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.
- ĐCNN thước em dùng là 1mm.
- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm
Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm
C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm
Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:
A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật
B. Đặt thước theo chiều dài vật
C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?
A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì
B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:
A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật
B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật
C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật
D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:
A. Theo hướng xiên từ bên phải
B. Theo hướng xiên từ bên trái
C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?
A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải
B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải
C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
D. Cả 3 phương án trên
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên bình.
Ta có, 200ml ứng với 20 vạch => khoảng cách giữa 2 vạch là:
200 ÷ 20 = 10ml = 10cc
=> ĐCNN là 10ml = 10cc
Đáp án: D
1.trả lời:
a) mét
b) Chiều dài lớn nhất ghi trên thước
c)Chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
còn bài 2 thì mình ko hiểu cho lắm
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Thước 100 cm. Vì chiều rộng của mặt bàn khá dài mà nếu dùng thước 30 cm sẽ phải đo nhiều lần sẽ ra kết quả sai nên ta dùng thước 100 cm để đo cho phù hợp với kích thước của bàn học
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước nên là giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được
Đáp án : A