Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng tiếng Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì thật là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đã đặt ra quyết tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ được” và Bác đã tìm ra được phương pháp học cho riêng mình dù trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn.
Ngay khi còn trên chuyến tàu sang Pháp (La-tu-sơ Tơ-rê-vin, dưới các tên Văn Ba) mỗi lúc rảnh rổi, Bác thường tìm đến hai người lính trẻ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Muốn biết rõ về cái gì, muốn biết đồ vật nào đó viết bằng tiếng Pháp như thế nào, Bác đều chỉ tay hỏi. Tối tối sau khi đi làm về, Bác ghi lại những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành từng bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Tòa soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo chỉ dẫn của những chủ bút Bác vẫn không quên xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toàn soạn báo đã sửa lại cho mình ra sao? Bác tập viết di viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích.
Câu 1 nêu phương thức biểu đạt Câu 2 Nội dung chính của đoạn văn bản Câu 3 Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu văn "Bác tập viết di viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích." Câu 4 Từ tấm gương Bác Hồ trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về việc thế hệ trẻ học ngoại ngữ ngày nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác Hồ đã kiên trì học tiếng Pháp qua: tranh thủ học tiếng Pháp với hai người lính trẻ trên tàu, mượn những quyển sách nho nhỏ bằng tiếng Pháp, chỉ vào vật rồi đi hỏi viết vào mảnh giấy dán nơi hay nhìn vào để học từ vựng quen thuộc, ghi chép các chữ học được rồi ghép câu dùng ngay, tập viết báo bằng tiếng Pháp và nhờ những người trong Toà soạn sửa lỗi, viết đi viết lại những lỗi sai sau sửa đến khi thành thạo.
Việc đó thể hiện sự ham học hỏi, cầu tiến, kiên trì của Bác Hồ.
Bác hồ sinh năm 1890. Bác hồ sinh vào thế kỉ 19 Bác ra đi tìm đường cứu nước 1911 năm đó thuộc thế kỉ 20
Bác hồ sinh năm 1890. Bác hồ sinh vào thế kỉ XIX Bác ra đi tìm đường cứu nước 1911 năm đó thuộc thế kỉ XX
Ta có: từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi ( thế kỉ XX).
Do đó, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, thuộc thế kỉ XX.
Đáp án C
Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX
Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX hay Bác Hồ sinh vào thế kỉ 19. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX hay Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thế kì 20.
Bác Hồ sinh vào thế kỉ 19
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thế kỉ 20
1.Ngày 19/5/1890
2.năm 1969
3.tại xã Kim Liên, huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An
4.năm1911
5.nước pháp
1. 19/5/1980
2. Năm 1969
3. Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
4. Năm 1911
5. Nước Pháp