K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

A :   C 6 H 10 O 5 A → N a H C O 3 / N a n A = n k h i A + 2 N a O H → 2 D + H 2 O ⇒ A   c ó   - C O O H - C O O - - O H A :   H O C H C H 3 C O O C H C H 3 C O O H D :   H O C H C H 3 C O O N a E :   H O C H C H 3 C O O H +   P h ả n   ứ n g   1   l à   p h ả n   ứ n g   c ủ a   n h ó m   - O H   v à   n h ó m   - C O O H   t r o n g   A   t ạ o   r a   e s t e   m ạ c h   v ò n g   h a i   c h ứ c .   N ế u   q u á   c h ú   ý   v à o   1   t h ì   r ấ t   k h ó   đ ể   t ì m   r a   đ ư ợ c   A .   C h ì a   k h ó a   đ ể   t ì m   g i a   c ấ u   t ạ o   c ủ a   A   c h í n h   l à   p h ả n   ứ n g   2 .

21 tháng 8 2018

26 tháng 5 2017

Đáp án D

Phương pháp:

E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este

E không tác dụng với AgNO 3 /NH 3 nên E không có dạng HCOOR’

 Hướng dẫn giải:

E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este

E không tác dụng với AgNO 3 /NH 3 nên E không có dạng HCOOR’

Các CTCT có thể có của E là:

  

23 tháng 10 2017

Đáp án A

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)

2 tháng 1 2017

Chọn C

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na  X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng  Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C-C-C(OH)-C(OH); C-C(OH)-C(OH)-C; C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)

14 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án A

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng  Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)

27 tháng 1 2019

Đáp án: D

X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic

X2 chứa C, H, O không tráng gương và không phản ứng với Na

=> X2 là xeton

Mà X2 chứa 3 C => X2 là CH3 - CO - CH3

Gọi X : RCOOC(CH3)=CH2   => X1 là RCOONa

Mà 

=> R = 15

Suy ra X là CH3COOC(CH3)=CH2

25 tháng 2 2018

- Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O

=> X là este

Số nguyên tử C trong X2 =  V C O 2 V X 2  = 3

X2 chứa C, H, O và không phản ứng với Na, không tráng gương => X2 là xeton.

X2 chứa 3 C => X2 là CH3 – CO – CH3

- X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic.

Gọi X: RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa

=> X: CH3COOC(CH3)=CH2

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 2 2017

Đáp án B

Dễ dàng nhận ra X là este.
Theo bài ra thấy X2 là xeton và có 3C: CH3-CO-CH3

Vậy X là: CH3-COO-C(CH3)=CH2

 

26 tháng 9 2018

Đáp án D

nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức

+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76

+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2

Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:

Tỉ lệ

Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là

Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là

=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO

X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol

=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8

Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1

Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH

+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)

+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH

 

=> Z có 3.3 = 9 đồng phân

29 tháng 9 2018

Đáp án C.

Ta có n C O 2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n H 2 O = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;

n O 2 = 0,5 n K M n O 4  = 0,135 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng

m H 2 O  phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam →  n H 2 O  = 0,03 mol

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

 

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11%