Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng → Đáp án D.
Chọn đáp án D
nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2
Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4
BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)
=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)
=> 2R + 44.2 + 28 = 178
=> R = 31 (CH3O)
X + NaOH → Y + Z
Y + HCl → T
T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na
Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai
=> có 3 kết luận đúng
Chọn A.
Dựa vào các dữ kiện đề bài cho ta suy ra công thức của X có thể là C2H4(OH)2, CH3COOH, (COOH)2
Chọn đáp án B.
Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.
=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.
=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH
Y: HOCH2CH2COONa
Z: HOCH2CH2COOH.
Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.
=> n H 2 = 1 mol
Chọn C
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C-C-C(OH)-C(OH); C-C(OH)-C(OH)-C; C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)