K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

Trong sơ đồ mạch điện trên, vôn kế V1 mắc song song với đoạn mạch chứa nguồn điện, vôn kế V2 song song với đèn Đ1.

Khi K mở, V2 chỉ số 0 vì không có dòng điện qua đèn, V1 chỉ hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

Khi K đóng, V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn Đ1 , V1 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn hay cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chứa hai đèn mắc nối tiếp Đ1 và Đ2, nên số chỉ của V1 lớn hơn số chỉ của V2. Số chỉ của V1 khi K đóng và khi K mở là khác nhau.

Chọn D.

2 tháng 8 2018

Đáp án D

Áp dụng điều kiện xuất hiện điều kiện có cộng hưởng.

Cách giải:

+ Khi số chỉ của vôn kế V1 cực đại, tức là U R m a x = U  (có cộng hưởng), khi đó

 

⇒ Z L = Z C 0 = R 2

+ Khi số chỉ của vôn kế V2 đạt cực đại là

với  

U R = I . R = U C m a x Z C . R ⇒ U C m a x U R = 2 , 5

1 tháng 12 2017

Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng các tính toán đại số tìm điều kiện cực đại của điện áp khi tụ C thay đổi

Cách giải: Khi V1 đạt cực đại thì xảy ra cộng hưởng điện:

 

Thay đổi để điện áp trên tụ cực đại thì:

 

 

 

17 tháng 11 2017

Đáp án C

Khi V1đạt cực đại thì xảy ra cộng hưởng điện:

20 tháng 2 2019

Khi K đóng do đoạn mạch mắc nối tiếp nên có hiệu điện thế bằng:

U đ  =  U 1 đ  +  U 2 đ

số chỉ vôn kế  V 2 :  U 2 đ  =  U đ  -  U 1 đ  = 2,5 - 1,5 = 1V

10 tháng 5 2022

Đúng 

 

28 tháng 6 2019

Đáp án B

Khi K đóng, 2 đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau

Ta có:  U 2 d = U d − U 1 d = 2 , 5 − 1 , 5 = 1 V

13 tháng 4 2019

Đáp án D

Khi K đóng, 2 đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau

Ta có:  U 2 d = U d − U 1 d = 6 − 4 = 2 V

12 tháng 5 2016

a, Hai bóng đèn mắc mối tiếp . 

Điện học lớp 7

b, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên công thức :

I=I1=I2=0,9A

Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 và Đ2 là 0,9A

c, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có công thức :

V=V1+V2

V=5+3

V=8

Vậy số chỉ của vôn kế V là 8V

d,k hiu

12 tháng 5 2016

Mơn bạn há.....

26 tháng 5 2018

Đáp án A

Khi  C  thay đổi  V 1 = U R m a x  thì mạch xảy ra cộng hưởng, ta có  V 1 = 2 V 2 ↔ R = 2 Z L = 2 Z C , để đơn giản ta chọn  Z L = 1 → R = 2

Khi  V 2 = U C m a x , ta có  Z C ' = R 2 + Z L 2 Z L = 2 2 + 1 2 1 = 5

→ V 2 V 1 = R 2 + Z L 2 R R R 2 + Z L − Z C 2 = 2 2 + 1 2 2 2 2 2 + 1 − 5 2 = 2 , 5