K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

   MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP ÝMưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều,...
Đọc tiếp

 

 

 

MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP Ý

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

1
4 tháng 5 2018

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

Đúng

27 tháng 5 2018

Đáp án C

Làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác lại bị hạ xuống

14 tháng 5 2021

Hơi nước do đâu mà có ?

- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.

Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?

- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.

- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

Trên Trái Đất có mấy loại gió ?

- Trên Trái Đất có 3 loại gió : 

+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?

1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :

+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới

+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.

2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :

+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam

+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong

+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất

+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.

3. Hàn đới ( đới lạnh ) :

+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam

+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít

+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực. 

23 tháng 5 2021

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:

Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.


 

3 tháng 7 2019

Giải Thích : Mục II, SGK/50 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra...
Đọc tiếp

Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra dọc theo các dải áp thấp nằm ngay dưới các cực cao xung quanh vĩ tuyến thứ 50 của vĩ độ. Các vùng hội tụ ngoài hành tinh này bị chiếm giữ bởi các Frông cực nơi các khối không khí có nguồn gốc cực gặp nhau và đụng độ với các vùng có nguồn gốc nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Sự hội tụ của không khí tăng này hoàn thành chu kỳ thẳng đứng xung quanh Hoàn lưu khí quyển ở mỗi bán cầu vĩ độ. Liên quan chặt chẽ đến khái niệm này là xoáy cực .

Nhiệt độ bề mặt dưới các Polar High là lạnh nhất trên Trái đất, không có tháng nào có nhiệt độ trung bình trên mức đóng băng. Các khu vực dưới cực cao cũng trải qua lượng mưa rất thấp, dẫn đến chúng được gọi là "sa mạc cực ".

Luồng không khí đi ra ngoài từ các cực để tạo ra các cơn gió đông cực trong Bắc Cực và Nam Cực khu vực này.

0
29 tháng 3 2016

- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.

- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:

+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.

+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.

29 tháng 3 2016

 Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm

Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.

23 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều  ngược lại. ... 

 - Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn  hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mâymưa trong điều kiệnKhông khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mâymưa.

23 tháng 5 2021

Câu 1

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

 

10 tháng 7 2019

Khi không khí đã được bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảmCâu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều...
Đọc tiếp

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét.

Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.

C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.

Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí  thích hợp bay lượn  nào?

A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.

Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.

C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định.

Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

C. Ho, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.

Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông

5
6 tháng 3 2022

21. C

22. A

23. A

24. C

25. C

26. D

27. C

28. B

29. A

30. A

6 tháng 3 2022

Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?

 A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.

 B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.

C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.

 D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm

 Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.

 A. Cây dương xỉ.

 B. Cây xương rồng.

C. Cây lan ý.

 D. Cây hồng môn

Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?

A. Mối.

 B. Rận.

C. Ốc sên.

 D. Bọ chét.

 Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.   B. Chim sâm cầm.   C. Chim cánh cụt.    D. Chim mòng biển.

 Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?

A. Cá.     B. Thú.      C. Chim.     D. Bò sát.

 Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.

 A. Vi khuẩn lao.       B. Vi khuẩn tả.      C. Vi khuẩn tụ cầu vàng.     D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

A. Có kích thước hiển vi.    B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.    C . Chưa có cấu tạo tế bào.   

D. Có hình dạng không cố định.

 Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?  

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.     

 B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

 C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men.    B. Vi khuẩn.     C. Nguyên sinh vật.      D. Virus.

 Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

A. Cây bưởi      B. Cây vạn tuế       C. Nêu tản       D. Cây thông