K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Đáp án: D

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3  

B. 4   

C. 1   

D. 2

1
22 tháng 7 2017

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
15 tháng 4 2018

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5)...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ  - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi  - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
8 tháng 9 2018

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

10 tháng 11 2018

     Biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

     Ở các loài sinh sản giao phối biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính là do biến dị được nhanh chóng nhân lên qua quá trình giao phối và ở các loài sinh vật bậc cao có rất nhiều gen và thường tồn tại ở thể dị hợp, do đó sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra số loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình ở đời con cháu là cực kì lớn.

30 tháng 3 2021

- Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

- Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau. Hai cơ thể có kiểu gen khác nhau tiến hành giao phối sẽ dẫn đến sự tổ hợp tự do của các loại giao tử khác nhau và phát sinh ra nhiều biến dị tổ hợp

Ở loài sinh sản vô tính con cái có kiểu gen và kiểu hình giống mẹ, nên không xuất hiện các biến dị 

8 tháng 2 2019

Đáp án C

- Loài sinh học (giới hạn ở loài giao phối) là một nhóm quần thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể có khả năng giao phối tự nhiên với nhau sinh ra thế hệ con hữu thụ và được cách li sinh sản với những quần thể thuộc các loài khác.

21 tháng 11 2021

A

12 tháng 11 2017

Đáp án B

Vì 2 loài làm tổ cạnh nhau do đó 2 loài có cùng mùa sinh sản, Vậy đây không phải cách li  mùa vụ. mặt khác khi nhốt chung 2 loài với nhau thì chúng vẫn giao phối được nên đây cũng không thể là cách li cơ học. Khi giao phối chúng vẫn sinh ra con lai hữu thụ như vậy chứng tỏ đây không phải cách li sau hợp tử mà thuộc dạng cách li trước hợp tử. Ở đây ta thấy có thể do 2 loài có tập tính ve vãn bạn tình, các hành vi sinh dục khác nhau do đó trong tự nhiên chúng không giao phối với nhau nhưng khi nhốt thì chúng vẫn giao phối được, vậy đây là cách li tập tính.

7 tháng 2 2018

Đáp án D

Ý 1 sai vì cá thể mới là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào mội trường rõ nhất.

Ý 2 sai vì sinh vật mở đầu là sinh vật phân giải chất hữu cơ.

Ý 3 đúng vì cạnh tranh không làm hai loài suy vong mà ngược lại còn thúc đẩy chúng phát triển.

Ý 4 sai vì quân hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết dòng năng lượng trong quần xã.

- Ý 5 sai vì mối quan hệ đó là hội sinh (một loài có lợi còn loài kia không lợi cũng không hại).

- Ý 6 sai vì ta không biết được chính xác chuỗi và lưới thức ăn như thế nào, ta chỉ có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.