K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

Chọn C

Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (1) là 3.18% = 0,54 gam.

Khối lượng HCl có trong dung dịch ở ống (2) là 9.6% = 0,54 gam.

C sai vì thể tích khí H2 (đo cùng điều kiện) thu được ở hai ống là như nhau.

15 tháng 3 2018

Chọn D

Ở ống (4) vừa tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng vừa tăng nhiệt độ phản ứng → khí thoát ra nhanh nhất.

13 tháng 8 2023

- Lượng bót khí thoát ra ở bình số 2 nhiều hơn bình số 1.

Nhận xét :

- Dd có nồng độ càng cao thì tốc độ phản ứng cao lên và mạnh hơn. 

Giải thích :

Khi nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng → tốc độ phản ứng tăng.

18 tháng 12 2018

http://share.miniworldgame.com:4000/share/?uin=1007581345

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Nồng độ HCl càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.

- Giải thích: để phản ứng xảy ra, cần phải có sự va chạm giữa HCl và CaCO3. Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl lớn gấp đôi ở ống nghiệm 1, do vậy số va chạm của HCl và CaCO3 (trong cùng 1 đơn vị thời gian) sẽ lớn hơn, từ đó tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2 là lớn hơn

24 tháng 8 2021

Cho các thí nghiệm sau:

(1)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe

(2)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa FeO

(3)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3

(4)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe và Cu.

Hỏi ống nghiệm nào tạo ra muối sắt hóa trị (II)?

A. (1), (2)

B.  (1), (2), (3)

C.  (1), (4)

 

24 tháng 8 2021

(1) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
(2) $FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
(3) $Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

(4) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Ống nghiệm (1)(2)(4) tạo muối sắt II

6 tháng 1 2022

1. Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

2. Hiện tượng: Viên đá vôi tan dần và có tỏa nhiệt, có khí không màu thoát ra.

\(PTHH:2HCl+CaCO_3--->CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

27 tháng 10 2021

1) Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

2) Xuất hiện kết tủa màu trắng

$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

3) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$

4) Ban đầu giấy quỳ tím màu xanh sau đó chuyển không màu và chuyển màu đỏ nếu cho HCl dư

$NaOH + HCl \to NaCl + h_2O$
5) Đinh tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh, dd chuyển dần từ xanh lam sang không màu

$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$

6) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, nung kết tủa thì được chất rắn màu đen

$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$

27 tháng 10 2021

Mình cảm ơn 

15 tháng 4 2018

 Chọn D.

(1) HCl + NaAlO2 + H2O ® NaCl + Al(OH)3¯.

(2) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® NaHCO3 + Al(OH)3¯.

(3) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ® 3BaSO4¯ + Ba(AlO2)2 + 4H2O.

(4) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 ® 2Al(OH)3¯ + 3(NH4)2SO4.

(5) AgNO3 + HCl ® AgCl¯ + HNO3.

(6) Nước cứng vĩnh cửu (Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na3PO4 có tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2,  Mg3(PO4)2 màu trắng.

30 tháng 7 2019

Đáp án D.

(1) HCl + NaAlO2 + H2O ® NaCl + Al(OH)3¯.

(2) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® NaHCO3 + Al(OH)3¯.

(3) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ® 3BaSO4¯ + Ba(AlO2)2 + 4H2O.

(4) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 ® 2Al(OH)3¯ + 3(NH4)2SO4.

(5) AgNO3 + HCl ® AgCl¯ + HNO3.

(6) Nước cứng vĩnh cửu (Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na3PO4 có tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2,  Mg3(PO4)2 màu trắng.