K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Chọn D.

Có hai cách làm thay đổi nội năng:

+ Thực hiện công

Ví dụ: Làm nóng miếng kim loại bằng ma sát, cọ xát vật lên mặt bàn

+ Truyền nhiệt

Ví dụ: làm nóng miếng kim loại bằng cách nhúng vào nước nóng, làm lạnh vật, đốt nóng vật

29 tháng 6 2017

Ta có 2 cách để làm thay đổi nội năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt

Từ đó, ta suy ra việc đưa vật lên cao không làm thay đổi nội năng của vật

Đáp án: D

1 tháng 9 2018

Chọn D.

Có hai cách làm thay đổi nội năng:

+ Thực hiện công

Ví dụ: Làm nóng miếng kim loại bằng ma sát, cọ xát vật lên mặt bàn

+ Truyền nhiệt

Ví dụ: làm nóng miếng kim loại bằng cách nhúng vào nước nóng, làm lạnh vật, đốt nóng vật

3 tháng 12 2021

A

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A.Trọng lượng của vật tăng.

B.Trọng lượng riêng của vật tăng.

C.Trọng lượng riêng của vật giảm .

D.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.

24 tháng 2 2021

- Ta chỉ quan tâm đến câu B và C vì chúng không thể cùng đúng hoặc sai.

- Khi nung nóng vật, khối lượng và trọng lượng không đổi và thể tích tăng thêm 

\(\to\) Trọng lượng riêng vật giảm

\(\to\) Chọn C

13 tháng 12 2022

Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Vật đặt nằm ngang.

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)

a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)

b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)

13 tháng 12 2022

Trục Oy chỉ có Trọng lực P hướng xuống và phản lực N hướng lên; hai lực đó triệt tiêu nhau.

6 tháng 3 2022

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

Cọ xát

 Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?

Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

28 tháng 2 2017

a) 599,64 N

b) 200000m

21 tháng 10 2015

+ Gia tốc mà vật có được: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{8-2}{3}=2\)(m/s^2)

+ Theo định luật II Niu tơn, độ lớn của lực tác dụng lên vật là: \(F=m.a=5.2=10N\)