K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Đáp án C.

+ Gọi  G 0  là trọng tâm tam giác BCD=> G B ⇀   +   G C ⇀   +   G D ⇀   =   3 G G 0 ⇀

=> G A ⇀   +   G B ⇀   +   G C ⇀   +   G D ⇀   =   0 ⇀

=> A, G,  G 0 thẳng hàng  ⇒ G 0   =   G A

+ Có A, G,  G A thẳng hàng mà 

12 tháng 12 2019

8 tháng 12 2021

Trong (BCD): DG \cap BC = F

Vậy DG \cap (ABC) = F.

b. Cách 1: MG \subset (BMG) \equiv (ABH)  (H = BG \cap DC)

(Do mặt phẳng (BMG) "lơ lửng" trong hình chóp nên ta kéo dài BM thành BA và BG thành BH để ta có cái nhìn dễ dàng hơn đối với mặt phẳng này).

(BMG) \cap (ACD) =AH

Trong (ABH): MG \cap AH =K

Vậy MG \cap (ACD) = K.

8 tháng 12 2021

a. Trong (BCD) có GD và BC cắt nhau tại K 

vậy K = GD và (ABC) 

b. có MG ⊂ (BMG) trùng (ABH) có H = BG và DC

(BMG) và (ACD) = AH 

Trong (ABH) có MG và AH = P 

Vậy MG và (ACD) = P

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Ta có:

\(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {IA} } \right) + \left( {\overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {IB} } \right) + \left( {\overrightarrow {GJ}  + \overrightarrow {JC} } \right) + \left( {\overrightarrow {GJ}  + \overrightarrow {JD} } \right) = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {GI}  + \left( {\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB} } \right) + 2\overrightarrow {GJ}  + \left( {\overrightarrow {JC}  + \overrightarrow {JD} } \right) = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {GI}  + 2\overrightarrow {GJ}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow 2\left( {\overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {GJ} } \right) = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {GJ}  = \overrightarrow 0  \Rightarrow \)G là trung điểm của đoạn thẳng IJ

Vậy I, G, J thẳng hàng

11 tháng 10 2017

giúp mik vs hiuhiu

3 tháng 12 2021

Bài 4:

Xét ΔABC có AB=BC(gt)

nên ΔABC cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(hai góc ở đáy)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(AC là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

nên \(\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\)

\(\widehat{BCA}\)\(\widehat{DAC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác ABCD có AD//BC(cmt)

nên ABCD là hình thang có hai đáy là AD và BC(định nghĩa hình thang)

Bài 5:

a) Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{A}+20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=\widehat{B}-20^0\)

Ta có: \(\widehat{C}=3\cdot\widehat{A}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=3\cdot\left(\widehat{B}-20^0\right)\)

Ta có: \(\widehat{D}-\widehat{C}=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}-3\cdot\left(\widehat{B}-20^0\right)=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=20^0+3\cdot\left(\widehat{B}-20^0\right)\)

Xét tứ giác ABCD có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(định lí tổng các góc trong một tứ giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}-20^0+\widehat{B}+3\cdot\left(\widehat{B}-20^0\right)+20^0+3\cdot\left(\widehat{B}-20^0\right)=360^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}-20^0+\widehat{B}+3\cdot\widehat{B}-60^0+20^0+3\cdot\widehat{B}-60^0=360^0\)

\(\Leftrightarrow8\cdot\widehat{B}-120^0=360^0\)

\(\Leftrightarrow8\cdot\widehat{B}=360^0+120^0=480^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=60^0\)

Do đó, ta được: \(\widehat{A}=\widehat{B}-20^0=60^0-20^0=40^0\)

\(\widehat{C}=3\cdot\left(60^0-20^0\right)=3\cdot40^0=120^0\)

\(\widehat{D}=20^0+3\cdot\left(60^0-20^0\right)=20^0+3\cdot40^0=140^0\)

Vậy: Số đo của các góc trong tứ giác ABCD lần lượt là: \(\widehat{A}=40^0\); \(\widehat{B}=60^0\); \(\widehat{C}=120^0\); \(\widehat{D}=140^0\)

b) Gọi AE là tia đối của tia AD

\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}=180^0-40^0=140^0\)

\(\widehat{D}=140^0\)(cmt)

nên \(\widehat{EAB}=\widehat{D}\)

\(\widehat{EAB}\)\(\widehat{D}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác ABCD có AB//CD(cmt)

nên ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD(định nghĩa hình thang)