K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

Các quy tắc A, B, C đều biến O thành nhiều hơn một điểm nên đó không phải là phép biến hình. Quy tắc D biến O thành điểm H duy nhất nên đó là phép biến hình.

Chọn đáp án D

24 tháng 1 2017

Đáp án D

Các quy tắc A, B, C đều

biến O thành nhiều hơn

 một điểm nên đó không

 phải là phép biến hình.

Quy tắc D biến O thành

 điểm H duy nhất nên đó

là phép biến hình.

10 tháng 1 2017

Đáp án D

Các quy tắc A, B, C đều biến O thành nhiều hơn một điểm nên đó không phải là phép biến hình. Quy tắc D biến O thành điểm H duy nhất nên đó là phép biến hình. 

8 tháng 3 2019

1). Gọi DE cắt (O) tại P khác D. Do AD là đường kính của (O), suy ra A P D ^ = 90 0 , mà A H E ^ = 90 0 ( do  H E ∥ B C ⊥ H A  ), nên tứ giác APEH nội tiếp.

Ta có A P H ^ = A E H ^  (góc nội tiếp)

= A C B ^ H E ∥ B C = A P B ^ (góc nội tiếp)

⇒ P H ≡ P B

2). Ta có H P ⊥ A C ⇒ A E H ^ = A H P ^ = A E P ^  

Suy ra EA là phân giác ngoài đỉnh E của tam giác DEF

Tương tự FA là phân giác ngoài đỉnh F của tam giác DEF

Suy ra A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của tam giác DEF

3). Do I là tâm nội tiếp nên EI là tia phân giác trong.

Mà EA là tia phân giác ngoài, suy ra  E I ⊥ A C ⇒ E I ∥ H B

Tương tự F I ∥ H C ;   E F ∥ B C ⇒ Δ I E F   v à   Δ H B C có cạnh tương ứng song song, nên BE; CF và IH đồng quy.

21 tháng 8 2019

A B C O H E D S F T I G

a) Gọi BH cắt (O) tại S khác B. Qua tính chất quen thuộc của trực tâm  ta thấy H,S đối xứng nhau qua AC.

Do đó ^ASE = ^AHE = 900 (Vì HE // BC, AH vuông góc BC) hay SE vuông góc với AS (1)

Ta có AD là đường kính của (O) => ^ASD chắn nửa (O) => SD vuông góc với AS (2)

Từ (1) và (2) suy ra SE trùng SD hay DE cắt (O) tại S. Như vậy BH,DE cắt nhau trên (O) (đpcm).

b) Tương tự câu a, CH,DF cũng cắt nhau tại 1 điểm trên (O), gọi nó là T

Dễ thấy AH = AS = AT (Tính chất đối xứng). Mà AH,AS,AT lần lượt là khoảng cách từ A đến EF,DE,DF

Nên A chính là tâm bàng tiếp góc D của \(\Delta\)DEF (A nằm ngoài \(\Delta\)DEF) (đpcm).

c) Gọi IH cắt CF tại G. Ta sẽ chỉ ra rằng B,G,E thẳng hàng. Thật vậy:

Ta có FA,FI là phân giác trong và ngoài của ^DFE => FI vuông góc AB => FI // CH

Từ đó \(\Delta\)IGF ~ \(\Delta\)HGC (g.g) => \(\frac{GI}{GH}=\frac{IF}{HC}\)(3)

Mặt khác ^IFE = ^FAH (Cùng phụ ^AFH) = ^HCB. Tương tự ^IEF = ^HBC

Suy ra \(\Delta\)EIF ~ \(\Delta\)BHC (g.g) => \(\frac{IF}{HC}=\frac{IE}{HB}\)(4)

Từ (3) và (4), kết hợp với ^GIE = ^GHB suy ra \(\Delta\)GEI ~ \(\Delta\)GBH (c.g.c)

=> ^IGE = ^HGB. Vì I,G,H thẳng hàng nên kéo theo B,G,E thẳng hàng

Vậy thì BE,CF,IH cắt nhau tại G (đpcm).

18 tháng 5 2021

Bạn ơi, chứng minh cho mình câu b: AH=AS=AT với được không ạ

 

16 tháng 9 2016


Triangle poly1: Polygon A, B, C Segment c: Segment [A, B] of Triangle poly1 Segment a: Segment [B, C] of Triangle poly1 Segment b: Segment [C, A] of Triangle poly1 Segment j: Segment [A, G] Segment k: Segment [B, H] Segment l: Segment [I, C] Segment n: Segment [H, G] Segment q: Segment [O, I] Segment r: Segment [O, G] Segment f_1: Segment [A, D] Segment g_1: Segment [O, K] Segment m: Segment [A, H] Segment p: Segment [B, G] Segment s: Segment [E, D] Segment h_1: Segment [H, O] A = (6.37, 4.19) A = (6.37, 4.19) A = (6.37, 4.19) B = (3.15, -2.53) B = (3.15, -2.53) B = (3.15, -2.53) C = (15.4, -3.36) C = (15.4, -3.36) C = (15.4, -3.36) Point F: Midpoint of c Point F: Midpoint of c Point F: Midpoint of c Point D: Midpoint of a Point D: Midpoint of a Point D: Midpoint of a Point E: Midpoint of b Point E: Midpoint of b Point E: Midpoint of b O = (10.6, -2.67) O = (10.6, -2.67) O = (10.6, -2.67) Point I: Intersection point of f, i Point I: Intersection point of f, i Point I: Intersection point of f, i Point G: Intersection point of d, g Point G: Intersection point of d, g Point G: Intersection point of d, g Point H: Intersection point of e, h Point H: Intersection point of e, h Point H: Intersection point of e, h Point K: Intersection point of j, k Point K: Intersection point of j, k Point K: Intersection point of j, k Point J: Intersection point of f_1, g_1 Point J: Intersection point of f_1, g_1 Point J: Intersection point of f_1, g_1

a) DE là đường trung bình tam giác ABC=>DE//AB và DE=\(\frac{1}{2}\)AB

DE là đường trung bình tam giác OGH=>DE//GH và DE=\(\frac{1}{2}\)GH

=> AB//GH và AB=GH => AHGB là hình bình hành => AG và BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

CM tương tự: AIGC là hình bình bình hành => AG,IC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

                     IBCH là hình bình hành => IC,BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> AG,BH,CI đồng quy.

b) K trung điểm AG => OK là trung tuyến tam giác AGO

Mà AD là trung tuyến tam giác AGO ( DG=DO do đối xứng tâm )

=> Giao điểm J của hai đường là trọng tâm tam giác AGO

=> JD =\(\frac{1}{3}\)AD

Mà AD là trung tuyến tam giác ABC

=> J là trọng tâm tam giác ABC

Vậy OK luôn đi qua điểm cố định là trọng tâm tam giác ABC.

16 tháng 9 2016

Lỡ vẽ hình bự quá rồi dán lên nhìn xấu ghê.

Số phát biểuđúng là:a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nób) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiếnc) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nód) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nóe) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nóf) Phép dời hình là 1 phép biến hình không...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng là:

a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến

c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó

e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó

f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì

g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình

h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.

i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.

k) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.

l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( B ≠ A ) thì nó cũng biến điểm B thành A

m) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC

A.5

B.6

C.7

D.8

1
4 tháng 5 2018

Đáp án D

Phát biểuđúng: a , c, e, f, g, i, j, l

b. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó có thể là phép tịnh tiến

d. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

h. Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có AB = A’B’.

k. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B thì nó cũng biến điểm B thành A (phát biểu không đúng với phép tịnh tiến)