K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các núi và sơn nguyên cao châu Á chủ yếu phân bố ở *phía tây.trung tâm.phía bắc.phía nam.Nước sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á là *Xing-ga-po.Ấn Độ.Nhật Bản.Hàn Quốc.Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa *đông.thu.hạ.xuân.Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á *có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.địa hình tường...
Đọc tiếp

Các núi và sơn nguyên cao châu Á chủ yếu phân bố ở *
phía tây.
trung tâm.
phía bắc.
phía nam.
Nước sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á là *
Xing-ga-po.
Ấn Độ.
Nhật Bản.
Hàn Quốc.
Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa *
đông.
thu.
hạ.
xuân.
Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á *
có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.
núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? *
Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.
Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.
Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.
Châu Á có bao nhiêu đới cảnh quan? *
12
11
9
10
Các chủng tộc chủ yếu ở châu Á là *
Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it.
Ơ-rô-pê-ô-it và Môn-gô-lô-it.
Ơ-rô-pê-ô-it và Ô-xtra-lô-it.
Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương *
Bắc Băng Dương.
Ấn Độ Dương.
Đại Tây Dương.
Thái Bình Dương.
Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi *
có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế.
có đất màu mỡ, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp.
có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt.
Tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới khí hậu? *
lãnh thổ trải dài từ cực Bắc đến xích đạo.
có nhiều núi và sơn nguyên.
lãnh thổ rất rộng lớn.
có nhiều dãy núi cao.
Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do *
thu hút nhập cư.
thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
chuyển cư.
phân bố lại dân cư.
Diện tích đất liền của châu Á là *
41,5 triệu ki lô mét vuông.
42,5 triệu ki lô mét vuông.
44,4 triệu ki lô mét vuông.
43,5 triệu ki lô mét vuông.
Sông ngòi có 2 mùa lũ và cạn rõ rệt là ở khu vực *
Bắc Á.
Trung Á.
Tây Nam Á.
Đông Nam Á.
Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á? *
Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.
Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.
Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.
Địa hình bị chia cắt phức tạp.
Dãy núi cao nhất châu Á là *
Thiên Sơn.
Côn Luân.
Hy-ma-lay-a.
Hoàng Liên Sơn.
Quốc gia đông dân nhất châu Á là *
Việt Nam.
Thái Lan.
Trung Quốc.
Ấn Độ.
Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á? *
Đồng bằng Tây Xi-bia.
Đồng bằng Ấn – Hằng.
Đồng bằng Hoa Bắc.
Đồng bằng trung tâm.
Châu Á tiếp giáp với hai châu lục *
Châu Mĩ và châu Nam Cực.
Châu Phi và châu Mĩ.
Châu Âu và châu Mĩ.
Châu Phi và châu Âu.
Diện tích châu Á là 44,4 triệu km2, dân số năm 2019 là 4.601 triệu người. Mật độ dân số châu Á năm 2019 là *
104 người /km2.
250 người /km2.
215 người /km2.
200 người /km2.
Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là *
nước mưa.
nước băng tuyết tan.
nước ngầm.
nước ngầm trong núi.
Mật độ dân số trung bình của châu Á trên 50 người/km2 thường phân bố ở những khu vực có kiểu khí hậu *
núi cao.
cực và cận cực.
lục địa.
gió mùa.
Rừng cận nhiệt phổ biến ở khu vực châu Á là *
Đông Xi-bia.
Đông Á.
B. Trung xi-bia.
Tây Xi-bia.
Đới cảnh quan tự nhiên phổ biến ở Bắc Á là *
thảo nguyên.
cảnh quan núi cao.
xavan và cây bụi.
đài nguyên.
Các nước châu Á có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực *
Bắc Á.
Nam Á.
Tây Nam Á.
Đông Á.
Việt Nam thuộc kiểu khí hậu *
ôn đới gió mùa.
nhiệt đới gió mùa.
cận nhiệt lục địa.
cận nhiệt gió mùa.
Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là *
rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải.
rừng lá kim.
xavan và cây bụi.
hoang mạc và bán hoang mạc.

0
13 tháng 12 2018

Nhật Bản là nước đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á và đứng hàng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.

Chọn: B.

7 tháng 5 2019

Vùng trung tâm châu Á  tập trung chủ yếu các núi và sơn nguyên cao.

Đáp án cần chọn là: C

I. TRẮC NGHIỆM1. Diện tích phần đất liền của Châu Á là bao nhiêu?2. Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?3. Đồng bằng Ấn- Hằng phân bố ở phía nào của châu Á?4. Châu Á tiếp giáp với mấy đại dương ? Kể tên.5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các sông nào ?6. Châu Á tiếp giáp với mấy châu lục ? kể tên.7. Ở Châu Á có những kiểu khí hậu phổ biến nào?8. Từ Bắc xuống Nam Châu Á có mấy đới khí hậu?9....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

1. Diện tích phần đất liền của Châu Á là bao nhiêu?

2. Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?

3. Đồng bằng Ấn- Hằng phân bố ở phía nào của châu Á?

4. Châu Á tiếp giáp với mấy đại dương ? Kể tên.

5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các sông nào ?

6. Châu Á tiếp giáp với mấy châu lục ? kể tên.

7. Ở Châu Á có những kiểu khí hậu phổ biến nào?

8. Từ Bắc xuống Nam Châu Á có mấy đới khí hậu?

9. Đới khí hậu cực và cận cực phân bố ở phía nào của Châu Á?

10. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

11. Quốc gia nào có số dân đông nhất Châu Á ?

12. Dân cư khu vực Đông Á thuộc chủng tộc nào?

13. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do đâu?

14. Quốc gia nào hiện nay có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh?

15. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?

16. Quốc gia nào là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày đặc điểm sông ngòi của các khu vực Châu Á

Câu 2: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?

Câu 4: Dựa vào tập bản đồ địa lí 8 …..

3
13 tháng 12 2021

Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?

Tên Là Hymalaya

13 tháng 12 2021

C4:

Châu Á tiếp giáp với các đại duơng :

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương
+ Phía Nam giáp Ấn Độ Dương

17 tháng 2 2021

1. Châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.

2. Châu Á có ba phía giáp biển và đại dương.

3. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á.

4. Châu Á có đỉnh núi cao và đồ sộ là đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Himalaya.

18 tháng 10 2021

A.Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao,đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triểnkéo dài.D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế...
Đọc tiếp

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

Mấy pạn giúpp mik câu nì gấp nha. Củm ưn nhìu :))🥰

2
27 tháng 12 2021

Mik cần gấp. Củm ưn mấy pạn nhìu :))🥰

27 tháng 12 2021

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

30 tháng 12 2021

18. C

19. B

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0