(a x b) x c = a x (b x c). Đúng hay sai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a×(b−c)=a×b−a×c
Vậy công thức đã cho là đúng.
Vậy $a\times c+b\times c$ là sao vậy bạn nhỉ? Bạn phải viết nó dưới dạng một nhận định (kiểu như =, >, <,...) thì mới biết là đúng hay sai chứ.
a) X x 1,5 = 12
X = 12 : 1,5
X = 8 ⇒ X = 8 là đúng.
b) 8,8 x X = 55
X = 55 : 8,8
X = 8(dư 0,6) ⇒ X = 6,5 là Sai.
c) X x 12,5 = 96,8 + 47,2
X x 12,5 = 144
X = 144 : 12,5
X = 11,52 ⇒ X = 11,52 là đúng.
a) Cách viết: \(a \subset X\) Sai vì \(\,a\) (là một phần tử của A) không phải là một tập hợp do đó ta phải dùng kí hiệu “\( \in \)” chứ không phải “\( \subset \)”.
Cách viết đúng: \(a \in X\)
b) Cách viết \(\left\{ a \right\} \subset X\) đúng, vì \(\left\{ a \right\}\)là một tập hợp, có duy nhất một phần tử là \(\,a\) và \(a \in X\)
=> Tập hợp \(\left\{ a \right\}\) là một tập con của \(X\).
c) Cách viết \(\emptyset \in X\) sai vì:
\(\emptyset \) là một tập hợp (tập hợp rỗng), không phải là một phần tử.
Cách viết đúng: \(\emptyset \subset X\)( Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp).
a: Sai ở chỗ x=y
Sửa lại: x:=y;
b: Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau y>10
Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy
c: Sai ở chỗ có dấu chấm phẩy trước else
Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy
d:
Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau x>=7
Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: (a×b)×c=a×(b×c)
Vậy khẳng định đã cho là đúng.