K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

ko biết làm

4 tháng 11 2021

ta có ^bac + ^b+ ^c =180 
=> bac^ = 80 
vì am là phân giác => bam^ = mac^ = 40 
xét tam giác bam có abm^ + amb^ + mab^ = 180 
=> bma^=180-60-40=80 
tương tự amc^ = 180-40-40=120 
Tự kẻ hình nha e

a: \(\widehat{AMB}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

b: \(\widehat{AMC}=100^0\)

4 tháng 11 2021

giúp tui đi

4 tháng 11 2021

a, cosB=cos600=ACBC=12⇔AC=10(cm)cos⁡B=cos⁡600=ACBC=12⇔AC=10(cm)

AB=√BC2−AC2=10√3(cm)(pytago)AB=BC2−AC2=103(cm)(pytago)

b,b, Sửa: Tính AH,BH,CH 

Áp dụng HTL: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩BH=AB2BC=15(cm)CH=AC2BC=5(cm){BH=AB2BC=15(cm)CH=AC2BC=5(cm)AH=AB⋅ACBC=5√3(cm)

25 tháng 8 2020

A B C M E F

Bài làm:

a) Ta có: \(\widehat{EMF}=\widehat{EMA}+\widehat{FMA}\)

\(=\frac{1}{2}\widehat{AMB}+\frac{1}{2}\widehat{AMC}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)

b) Vì ME là phân giác của tam giác AMB => \(\frac{AE}{EB}=\frac{AM}{MB}=\frac{AM}{MC}\)

Vì MF là phân giác của tam giác AMC => \(\frac{FA}{FC}=\frac{AM}{MC}=\frac{AM}{MB}\)

=> \(\frac{AE}{EB}=\frac{FA}{FC}\) => EF // AB

c) BC = 20cm => BM = 10cm

Ta có: \(\frac{AE}{EB}=\frac{AM}{MB}=\frac{10}{10}=1\Rightarrow AE=EB\Rightarrow AE=\frac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)

Mà EF // BC => \(\frac{FE}{BC}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow EF=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.20=10\left(cm\right)\)

Vậy EF = 10(cm)

Đề sai sai k có góc A tính bằng đuôi ai bt đc góc A bằng bao nhiêu thì mik giải cho

Bài làm

Xét ∆ ABC 

Ta có: A+B+C=180° ( định lí tổng ba góc của tam giác )

Mà B=C=40°

=> A+40°+40°=180°

=> A=180°-40°-40°

=> A=100°

VÌ AC là tia phân giác của góc A

=> MAC=A.1/2=100.1/2=50°

Xét ∆ ABC

Ta có: MAC + AMC + C =180° ( định lí tổng ba góc của tam giác )

hay 50° + AMC +40° = 180°

=> AMC =180°-50°-40°

=> AMC = 90°

Vậy AMC =90°

5 tháng 4 2020

A B C M D E

a) 

Xét tam giác AMB có: MD là pg góc AMB

=>  \(\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\)        ( 1 )

Xét tam giác AMC có: MD là pg góc AMC

=> \(\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{CM}\)

Mà BM = CM

=> \(\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{BM}\)     ( 2 )

* Từ ( 1 ) , ( 2 ) => \(\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{CE}\)

=> DE // BC. ( định lí Ta-lét đảo )

Vậy DE // BC.

b)

Ta có: BM = CM = \(\frac{1}{2}\)BC = \(\frac{1}{2}\)x 6 = 3 (cm)

Ta có: \(\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\)

=> \(\frac{AD}{AM}=\frac{BD}{BM}=\frac{AD+BD}{AM+BM}=\frac{AB}{AM+BM}\)

=> \(\frac{AD}{5}=\frac{AB}{5+3}=\frac{AB}{8}\)

=> \(\frac{AD}{AB}=\frac{5}{8}\)

Xét tam giác ABC có: DE // BC

=> \(\frac{DE}{BC}=\frac{AD}{AB}\) ( hệ quả định lí Ta-lét )

=> \(\frac{DE}{6}=\frac{5}{8}\)

=> DE = 3,75 ( cm ).

Vậy DE = 3,75 cm.