K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Trong cấu trúc dân số tỉ lệ namnữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1 : 1. 

26 tháng 12 2019

- Qua giảm phân tạo ra một loại trứng (22A+X) và hai loại tinh trùng (22A+X và 22A+Y)

- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con gái. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính Y với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con trai.

- Tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1 do 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất như nhau.

6 tháng 10 2021

Vì ở người bố tạo ra hai loại tinh trùng X và Y với số lượng ngang nhau (50% tinh trùng X và 50% tinh trùng Y) vì vậy xác xuất để 2 loại tinh trùng kết hợp trứng X là như nhau

Tinh trùng X kết hợp với trứng X tạo ra con gái(XX)

Tinh trùng Y kết hợp với trứng X tạo ra con trai(XY)

\(\Rightarrow\)Tỉ lệ con trai và con gái sấp sỉ 1:1

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Do 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất như nhau.

17 tháng 10 2018

Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?
- Do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

- Tinh trùng mang X và mang Y tham giao vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

17 tháng 10 2018

* Sơ đồ:

Hỏi đáp Sinh học

Ở người, tỉ lệ nam : nữ trong cấu trúc dân số luôn xấp xỉ 1:1 vì :

+ Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử nam ( người bố) cho ra 2 loại tinh tinh xấp xỉ 1:1 (1X:1Y).Còn nữ (mẹ) chỉ cho 1 loại trứng X.

+ Nên trong thụ tinh, xác suất thụ tinh của tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau nên tỉ lệ tạo hợp tử đực và cái ngang nhau.

→ Dẫn đến cấu trúc dân số có tỉ lệ xấp xỉ 1:1

Câu 41: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?A. Số cá thể đực và số cá thể cá vốn đã bằng nhau.B. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y, tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.C. Do quá trình tiến hoá của loài.                                     D. Số giao tử đực bằng số giao tử cá.Câu 42: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:A. đại phân tử.B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.C....
Đọc tiếp

Câu 41: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?

A. Số cá thể đực và số cá thể cá vốn đã bằng nhau.

B. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y, tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.

C. Do quá trình tiến hoá của loài.                                     

D. Số giao tử đực bằng số giao tử cá.

Câu 42: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:

A. đại phân tử.

B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

C. chỉ có cấu trúc một mạch.

D. được tạo từ 4 loại đơn phân.

Câu 43:  Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính: 

A. do con đực quyết định.

B. do con cái quyết định.

C. tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử.

D. tùy thuộc giới nào là giới đồng giao tử.

Câu 44: Một gen có 70 chu kỳ xoắn, số lượng nucleotit của gen đó là

A. 700    B. 1400     C. 2100     D. 1800.

Câu 45: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic

B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin

D. Nuclêôtit

Câu 46: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là:

A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song

B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng

C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN

D. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X

Câu 47: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:

A. mARN

B. rARN

C. tARN

D. ARN

Câu 48: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:

A. Phân tử prôtêin

B. Ribôxôm

C. Phân tử ADN

D. Phân tử ARN mẹ

Câu 49: Đơn phân nucleotit khác nhau trong cấu trúc giữa ADN với ARN là?

A. T và U

B. X và U

C. A và G

D. G và X

Câu 50: Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm

B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin

C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào

D. Tham gia cấu tạo màng tế bào

4
6 tháng 12 2021

41B

42C

43C

44B

45D

46C

47A

48C

49A

50B

6 tháng 12 2021

bạn hack à nhanh vậy ??????

9 tháng 11 2016

Bài 12

1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai

Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái

Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.

2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau

+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)

3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.

Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:

_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.

_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).

19 tháng 11 2016

Bài 12: cơ chế xác định giới tính

1/ cơ chế sinh con trai,con gái:

-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái

-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai

-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X

2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

3/

-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.

-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

1/

cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.

3/hậu quả của đột biến dị bội:

-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong

31 tháng 12 2020

Điều giải thích nào dưới đây là hợp lý cho hiện tượng ở người khi thống kê trên số lượng lớn thì tỷ lệ sinh (trai: gái) là xấp xỉ ngang nhau (1:1)

A. Do tạo hóa và quan niệm của con người

B. Khi phát sinh ra tử, nam tạo ra hai loại tinh trùng với tỷ lệ tương đương (50% X là 50% Y) nữ chỉ tạo ra một loại trứng là X. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các loại tinh trùng (X và Y) với tỷ lệ tương đương với trứng X đã tạo ra tỉ lệ hợp từ (trai : gái) là xấp xỉ (1 : 1)

C. Giới tính X ở người do cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định. Nam có cặp XY, nữ có cặp XX. Khi phát sinh giao tử nam tạo ra 2loại tinh trùng với tỷ lệ tương đương (50% X và 50% Y) nữ chỉ ra một loại trứng là X

 
29 tháng 12 2020

undefined 

30 tháng 12 2020

3 tháng 11 2018

1.
Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.
+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.
- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.

2.

Vì:

+ Đàn ông sinh ra hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau.

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.

+ Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau.

Cn cái vụ hiện nay vs nguyên nhân và cách khắc phục tớ hok biết:)



3 tháng 11 2018

1, Sai vì chỉ có bố mới có khả năng cho ra loại giao tử Y trong cặp nhiễm sắc thể giới tính nên bố mới là người quyết định sinh con trai con gái.

2, Khi thực hiện quá trình thụ tinh:

- Nếu giao tử X của bố kết hợp với giao tử X của mẹ => sinh con gái.

- Nếu giao tử Y của bố kết hợp với giao tử Y của mẹ => sinh con trai.

Tỉ lệ nam: nữ, xấp xỉ 1:1 vì trong quá trình phát sinh giao tử thì hai loại tinh trùng X, Y của bố được tạo ra với số lượng ngang nhau và tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.

*Hiện nay tỉ lệ này đã thay đổi, số lượng con trai nhiều hơn số con gái, hiện tượng này gọi là mất cân bằng giới tính.

*Nguyên nhân:

- Do quan niệm sai trái về "Trọng nam khinh nữ" vẫn còn tồn tại trong ý thức của ông cha ta.

- Do hiện tượng chuẩn đoán giới tính thai nhi nhằm loại bỏ thai nhi nữ.

* Cách khắc phục:

- Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho mợi người về phần biệt giới tính, nhằm loại bỏ quan niệm "Trọng nam khinh nữ".

- Nghiêm cấm hành vi thông báo về giới tính thai nhi trước khi sinh.

19 tháng 12 2021

undefined