K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Đáp án: C

17 tháng 3 2016

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

17 tháng 3 2021

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển

 

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

15 tháng 11 2021

B

31 tháng 1 2019

Chọn A

28 tháng 12 2021

Bn ơi bn có họn bừa ko ạ chứ mk sợ sai bn ạ :((

3 tháng 2 2019

Chọn B

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *1 điểmA. Đứng thứ hai, sau Mĩ.B. Đứng thứ nhấtC. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *1 điểmA. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *

1 điểm

A. Đứng thứ hai, sau Mĩ.

B. Đứng thứ nhất

C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.

D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.

Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *

1 điểm

A. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).

B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.

C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

D. Cả ba ý trên.

Câu 3. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? *

1 điểm

A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)

B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.

C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.

D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.

Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? *

1 điểm

A. Chủ nghĩa quân phiệt

B. Chủ nghĩa hiếu chiến

C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

D. Chủ nghĩa đế quốc trẻ

Câu 5. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? *

1 điểm

A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh.

B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu.

C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật.

D. Ca ba ý trên.

Câu 6. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? *

1 điểm

A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.

B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.

C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. .

D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.

Câu 7: Vì sao các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á? *

1 điểm

A. Châu Á là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên

B. Chế độ phong kiến ở các nước châu Á suy yếu

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Nước nào mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc? *

1 điểm

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mĩ

Câu 9: Cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra vào thời gian nào? *

1 điểm

A. 1840-1841

B. 1840-1842

C. 1841-1842

D. 1840-1844

Câu 10: Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của nước nào? *

1 điểm

A. Mĩ

B. Đức

C. Pháp

D. Anh

2
19 tháng 10 2021

1.A
2.B
3.C
4.D
5.A
6.B
7.D
8.A
9.C
10.A

19 tháng 10 2021

Thanks

 

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *1 điểmA. Đứng thứ hai, sau Mĩ.B. Đứng thứ nhấtC. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *1 điểmA. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *

1 điểm

A. Đứng thứ hai, sau Mĩ.

B. Đứng thứ nhất

C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.

D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.

Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *

1 điểm

A. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).

B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.

C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

D. Cả ba ý trên.

Câu 3. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? *

1 điểm

A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)

B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.

C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.

D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.

Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? *

1 điểm

A. Chủ nghĩa quân phiệt

B. Chủ nghĩa hiếu chiến

C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

D. Chủ nghĩa đế quốc trẻ

Câu 5. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? *

1 điểm

A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh.

B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu.

C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật.

D. Ca ba ý trên.

Câu 6. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? *

1 điểm

A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.

B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.

C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. .

D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.

Câu 7: Vì sao các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á? *

1 điểm

A. Châu Á là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên

B. Chế độ phong kiến ở các nước châu Á suy yếu

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Nước nào mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc? *

1 điểm

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mĩ

Câu 9: Cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra vào thời gian nào? *

1 điểm

A. 1840-1841

B. 1840-1842

C. 1841-1842

D. 1840-1844

Câu 10: Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của nước nào? *

1 điểm

A. Mĩ

B. Đức

C. Pháp

D. Anh

1
19 tháng 10 2021

1. A

2. D

3. B

4. C

5. D

6. C

7. C

8. A

9. B

10. C

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tiêu chí

Nội dung

Tiền đề

- Tiền đề kinh tế: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, sự phát triển này gặp phải nhiều rào cản từ phía nhà nước phong kiến hoặc chính sách cai trị hà khắc của chính quyền thực dân.

- Tiền đề chính trị: chính sách cai trị của nhà nước phong kiến hoặc chính quyền thực dân đã gây sự bất mãn cho các tầng lớp nhân dân.

- Tiền đề xã hội: bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân, trong xã hội các nước Âu - Mỹ đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân.

- Tiền đề tư tưởng: Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển.

Mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Nhiệm vụ

- Nhiệm vụ dân tộc: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn hóa chung và nền kinh tế chung.

- Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản, mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu.

Lãnh đạo

- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Động lực

- Động lực cách mạng là những giai cấp, tầng lớp tiến hành cách mạng, bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…).

Kết quả

- Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khác nhau.

Ý nghĩa

- Cách mạng tư sản thắng lợi đã đặt dấu mốc cho sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Các bản tuyên ngôn, hiến pháp được công bố trong hoặc sau cách mạng mang tư tưởng tiến bộ về dân tộc, quyền con người, quyền công dân. Do đó, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á - Phi - Mĩ Latinh.