K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?  A.Sông Ấn, sông Hằng. B.Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang. C.Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua. D.Sông A-mua, sông Ô-bi.10Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước  A.đang phát triển. B.công nghiệp phát triển. C.kém phát triển. D.công nghiệp mới.11Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là  A.nóng ẩm. B.khô hạn. C.ẩm ướt. D.lạnh ẩm.12Quốc gia nào...
Đọc tiếp

9

Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?

 

 A.

Sông Ấn, sông Hằng.

 B.

Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.

 C.

Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua.

 D.

Sông A-mua, sông Ô-bi.

10

Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước

 

 A.

đang phát triển.

 B.

công nghiệp phát triển.

 C.

kém phát triển.

 D.

công nghiệp mới.

11

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A.

nóng ẩm.

 B.

khô hạn.

 C.

ẩm ướt.

 D.

lạnh ẩm.

12

Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?

  

 A.

Nhật Bản.

 B.

Lào.

 C.

Cô-oét.

 D.

Việt Nam.

13

Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?

 

 

 A.

Đế quốc Mĩ.

 B.

Đế quốc Pháp.

 C.

Đế quốc Tây Ban Nha .

 D.

Đế quốc Anh.

14

Đặc điểm nào sau đây  không phải  là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?

  

 A.

Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

 B.

Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc

 C.

Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

 D.

Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

 

2

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: D

Câu 14: D

7 tháng 1 2022

9 :C

21 tháng 10 2021

- Sự hiện diện của 2 dòng sông Hoàng Hà và Trường Giang đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực tới cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:

+ Tác động tích cực:

  • Cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
  • Cung cấp nguồn thủy sản phong phú.
  • Bồi tụ nên các đồng bằng, màu mỡ (đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam) thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp.
  • Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
  • Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.

+ Tác động tiêu cực: lũ lụt do 2 con sông gây nhiều khó khăn cho nhân dân đồng thời đặt ra nhu cầu phải tiến hành trị thủy (đào – đắp kênh/ mương; xây các công trình thủy lợi…).

21 tháng 10 2021

Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Duơng Tử).

– Thuận lợi:

+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.

+ Giao thông đường thủy

+ Hệ thống tưới tiêu

+ Đánh bắt cá làm thức ăn

– Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.

24 tháng 3 2022

D

13 tháng 11 2019

- Giống: đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông, đổ ra biển. Ở hạ lưu, hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. Hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ và cạn vào đông xuân.

- Khác nhau: Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt lớn.

10 tháng 1 2021

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.

Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

10 tháng 1 2021

* Giống nhau

-Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng.

-Chảy về phái Đông rồi đỗ ra Hoàng Hải và biển Hoa Đông.

-Ở hạ lưu,các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng,màu mở.

-Nguồn cung cấp nước đều là do băng tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.

-Có lũ lớn vào cuối hạ,đầu thu và cạn vào đông xuân.

*Khác nhau:

-Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.

-Trước đây vào mùa hạ 

11 tháng 5 2017

a) Giống nhau

- Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông, đổ ra các biển thuộc Thái Bình Dương.

- Ở hạ lưu, hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.

- Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.

- Hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào động xuân.

b) Khác nhau

- Chiều dài: sông Hoàng Hà dài 4845 km, sông Trường Giang dài 5800 km.

- Sông Hoàng Hà đổ ra biển Hoàng Hải, sông Trường Giang đổ ra biển Hoa Đông.

- Chế độ nước:

+ Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.

+ Sông Trường Giang có chế độ nước tương đối điều hòa.

27 tháng 12 2021

Tham khảo:a) Giống: Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu  cạn vào đông xuân. b) Khác nhau: - Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đổ nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung. - Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn  đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc.

27 tháng 12 2021

Tk

- Giống: đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông, đổ ra biển. Ở hạ lưu, hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. Hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ và cạn vào đông xuân.

- Khác nhau: Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt lớn.

- Giống: đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông, đổ ra biển, ở hạ lưu, hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ. Hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
- Khác nhau: Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, ở đây vào mùa hạ hay có lụt lớn.

2 tháng 12 2017

a) Giống nhau:

  • Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển.
  • Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.
  • Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ.
  • Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

b) Khác nhau:

  • Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.
  • Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.