K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

Đáp án D

Động vật được phân chia thành:

- Động vật không xương sống.

- Động vật có xương sống

Chọn B

30 tháng 4 2021

C bạn ạ

Cá,lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt (chim và thú là động vật hằng nhiệt nên loại)

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?A.   Ruột khoang, cá, chim, thúB.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớpC.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thúD.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cáCâu 7: Nhóm...
Đọc tiếp

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên
nhanh=tick

6
23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

nhanh=tick

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây ?

A. Hầu hết các động vật không xương sống 

B. Hầu hết các động vật có xương sống 

C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống 

D. Một số loài côn trùng như châu chấu ,cào cào ,gián... 

5 tháng 3 2022

D

9 tháng 3 2022

C

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?A. Ruột khoang.                                  B. Giun,C. Thân mềm,                                    D. Chân...
Đọc tiếp

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.

C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.

Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Ruột khoang.                                  B. Giun,

C. Thân mềm,                                    D. Chân khớp.

Câu 30Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.       B. Thú.          C. Lưỡng cư.                 D. Bò sát.

Câu 31.  Đà điểu là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.                    B. Lưỡng cư.                             C. Bò sát,                    D. Thú.

Câu 32. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.

C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.

D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

Câu 33: Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa                           (5) Cá ngựa

(2) Giun đất                    (6) Mực

(3) Ếch giun                    (7) Tôm

(4) Rắn                           (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?

A. (1), (3), (5), (7)                                         B. (2), (4), (6), (8)          

C. (3), (4), (5), (8)                                         D. (1), (2), (6), (7) 

Câu 34. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ động vật?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. 

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. 

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. 

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 35. Cho các hành động sau:

(1) Khai thác gỗ

(2) Xử lí rác thải

(3) Bảo tồn động vật hoang dã

(4) Du canh, du cư

(5) Định canh, định cư

(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng

Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng đông vật?

A. (1), (2), (3)                                     B. (4), (5), (6)        

C. (1), (4), (6)                                    D. (2), (3), (5) 

Câu 36: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?

·         A. Điều hòa khí hậu                           C. Bảo vệ nguồn nước

·         B. Cung cấp nguồn dược liệu              D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

Câu 37: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3)                 B. (2), (3), (5)                 

C. (1), (3), (4)                 D. (2), (4), (5)

Câu 38: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên                                                                      

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã

Câu 39. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học

A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người 

B. Do cháy rừng 

C. Do lũ quét 

D. Do biến đổi khí hậu

Câu 40. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, động vật 

B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch 

C. Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng 

D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu

 

 

Giúp mình đi màgianroi

0

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

30 tháng 12 2016
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
7 tháng 9 2021

Cấu trúc cơ thể của Động vật không xương sống rất đơn giản, với sự đối xứng như xuyên tâm hoặc song phương ; Động vật có xương sống có cấu trúc cơ thể phức tạp và có tổ chức chỉ với sự đối xứng cơ thể hai bên .