K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Khi bị tấn công, mực phun hỏa mù từ túi mực để làm mờ mắt kẻ thù, để trốn chạy.

→ Đáp án B

Mực tự vệ bằng cách nào ? *A,Vùi mình sâu vào trong cátB,Tung hỏa mù mực để trốn chạyC,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thùD,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt đượcLoài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *A,Trai, hếnB,Mực, bạch tuộcC,Sò, ốc sênD,Ốc vặn , ngaoÝ nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *A,Khai thác lấy thịtB,Dùng làm dược liệuC,Dùng làm đồ...
Đọc tiếp

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

1
25 tháng 12 2021

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

7 tháng 1 2022

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

7 tháng 1 2022

bbbbbbbbb

26 tháng 10 2016

1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.

3.

- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

19 tháng 5 2017

 - Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

   - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.

Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?A. Co chân và khép vỏ lại.B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.C. Ẩn mình trong bùn cát.D. Phun hỏa mù để trốn chạy.Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.C. Là lớp sừng tiêu giảm.D. Do khoang áo phát triển thành.Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có...
Đọc tiếp

Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A. Co chân và khép vỏ lại.

B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.

C. Ẩn mình trong bùn cát.

D. Phun hỏa mù để trốn chạy.

Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?

A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.

B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.

C. Là lớp sừng tiêu giảm.

D. Do khoang áo phát triển thành.

Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?

A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.

B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.

C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.

Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

A. Vì chúng có tập tính giống nhau.

B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…

C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.

D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.

Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?

A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.

B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.

C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.

D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.

1
14 tháng 12 2021

D

A

C

B

A

 

 

 

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.D. Tôm có đôi càng rất phát triển.Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường...
Đọc tiếp

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

2
14 tháng 12 2021

A

C

C,B

 

14 tháng 12 2021

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ởA.gốc của đôi càng.B.đỉnh của đôi râu thứ nhất.C.gốc của đôi râu thứ hai.D.đỉnh của tấm lái.Đáp án của bạn:ABCDCâu 18:  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?A.Co rụt cơ thể vào trong vỏB.Tung hỏa mù để chạy trốnC.Tiết chất nhờnD.Dùng tua miệng để tấn côngĐáp án của bạn:ABCDCâu 19:Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa làA.ấu trùng...
Đọc tiếp

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A.

gốc của đôi càng.

B.

đỉnh của đôi râu thứ nhất.

C.

gốc của đôi râu thứ hai.

D.

đỉnh của tấm lái.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?

A.

Co rụt cơ thể vào trong vỏ

B.

Tung hỏa mù để chạy trốn

C.

Tiết chất nhờn

D.

Dùng tua miệng để tấn công

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa là

A.

ấu trùng được bảo vệ và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn.

B.

ấu trùng được phát tán và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn

C.

ấu trùng góp phần lọc sạch môi trường nước

D.

ấu trùng sẽ phát tán được nhiều nơi hơn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để

A.

dễ dàng bơi lội.

B.

tìm thức ăn.

C.

tìm nơi ở mới.

D.

hô hấp.

4
30 tháng 11 2021

C

B

A

D

30 tháng 11 2021

17c

18b

19a

20d

Câu 1. Chất lỏng có đặc điểm gì?A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.Câu 2. Nhôm có tính chất nào?A. Cứng, có tính đàn hồi.B. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.C. Màu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.
B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.
D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
Câu 2. Nhôm có tính chất nào?
A. Cứng, có tính đàn hồi.
B. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
C. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn
điện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn
D. Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt dẫn điện tốt.
Câu 3. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là:
A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hoa
Câu 4. Để tiêu diệt ruồi và gián người ta thường sử dụng biện pháp nào?
A. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
B. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.
C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.
D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 5. Cơ quan sinh dục cái tạo ra:
A. Trứng B. Tinh trùng C. Hợp tử D. Phôi
Câu 6. Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy:
A. Để đi kiếm ăn.
B. Để cho khỏe chân.
C. Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt.
D. Vì hươu thích chạy.

8
26 tháng 7 2021

Câu 1:A.Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy

Câu 2:C.Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫnđiện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn

Câu 3:D.Hoa

Câu 4:D.Thực hiện tất cả những việc trên

Câu 5:A.Trứng

Câu 6:C.Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt

Câu 1 C

Câu 2 C

Câu 3 D

Câu 4 D

Câu 5 A

Câu 6 C

6 tháng 12 2021

C

22 tháng 11 2016

-Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

9 tháng 11 2017

hỏa mù của mực làm tối đen một vùng nước tạm thời che mắt kẻ thù giúp mực chạy trốn. Mắt của mực có một số lượng tế bào thị lực vô cùng lớn giúp cho mực có thể nhìn thấy ngay cả khi ko có ánh sáng nhờ vậy mực vẫn có thể quan sát phương hướng để chạy trốn khỏi kẻ thù một cách an toàn

Chúc bạn học tốt ^.^