K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Đáp án: C

17 tháng 1 2017

Chọn B.

Giải chi tiết:

Tiến hóa nhỏ: là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể)

+ diễn ra trên quy mô quần thể

+ diễn ra không ngừng,

+ kết quả: hình thành loài mới

Vậy các ý đúng khi nói về tiến hóa nhỏ là: I,II

Ý III, IV sai

Chọn B

12 tháng 11 2017

Đáp án B

Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới → 3 sai

3 là kết quả của quá trình tiến hóa lớn

Có 4 đáp án đúng là 1,2,4,5

23 tháng 8 2019

Đáp án  A

Ý 1 đúng

Ý 2. Đúng

Ý 3. Đúng

Ý 4. Sai. Quần thể mới là đơn vị cơ sỏ trong quá trình tiến hóa

27 tháng 6 2019

Đáp án B

Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới => 3 sai

3 là kết quả của quá trình tiến hóa lớn

Có 4 đáp án đúng là 1,2,4,5

31 tháng 5 2019

Đáp án C

Sự phát tán giao tử từ quần thể này sang quần thể khác được gọi là di nhập gen.

23 tháng 6 2019

Đáp án C

Sự phát tán giao tử từ quần thể này sang quần thể khác được gọi là di nhập gen

20 tháng 7 2018

Chọn D

(1) Đúng. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).

(2) Đúng.

(3) Đúng. Quần thể là đơn vị tiến hóa nhỏ nhất của quần thể vì đảm bảo 3 điều kiện sau:

- Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian.

- Biến đối cấu trúc di truyền qua các thế hệ.

- Tồn tại thực trong tự nhiên.

(4) Đúng. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong lịch sử tương đối ngăn nên có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.

3 tháng 9 2018

Đáp án D

(1) Đúng. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).

(2) Đúng.

(3) Đúng. Quần thể là đơn vị tiến hóa nhỏ nhất của quần thể vì đảm bảo 3 điều kiện sau:

- Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian.

- Biến đối cấu trúc di truyền qua các thế hệ.

- Tồn tại thực trong tự nhiên.

(4) Đúng. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong lịch sử tương đối ngăn nên có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.

10 tháng 5 2017

Đáp án D

Quần thể

A

B

C

D

Diện tích khu phân bố (ha)

125

240

193

195

Mật độ (cá thể/ha)

10

15

20

25

Kích thước = diện tích ´ mật độ

1250

3600

3860

4875

 

I đúng

II sai

III đúng, sau 1 năm, kích thước quần thể C: 3860× (100% +8% - 3%)= 4053 cá thể.

IV sai, thứ tự là A,B,C,D

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài? I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
1 tháng 11 2017

Đáp án A

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à đúng

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à sai

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng