bình chia độ có 30 ml nước sau khi thả viên sỏi vào mực nước đo đc là 63ml tính thể tich viên sỏi . Nếu viên sỏi có kich thước lớn hơn miệng bình chía độ hãy đề xuất phương án có thể đo thể tích viên sỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của viên sỏi là 20 ml
đúng ko nếu đúng thì k cho mik nhé
BẠN ƠI ĐÂY LÀ VẬT LÝ MÀ
SAO KO TỚI HỌC 24 MÀ HỎI
NẾU CẬU KO BIẾT LINK THÌ TỚ ĐƯA CHO
CHỨ NẾU KO
XÓA NÍCH CẬU ẤY
BẠN ƠI TỚ CŨNG ĐỒNG Ý , Ý KIẾN CỦA BÍ ẨN
TỚ SẼ GIẢI GIÚP CẬU NHƯNG LẦN SAU THÌ ĐỪNG LÀM VẬY NHÉ
Một bình chia độ có GHĐ 250 ml và độ chia nhỏ nhất 1ml chứa nước tới vạch 125 ml.
a) Khi thả 1 viên sỏi chìm hoàn toàn trong nước của bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên vạch 142 ml. Xác định thể tích viên sỏi trên?
b) Tiếp tục thả thêm 8 viên bi sắt giống nhau chìm hoàn toàn trong nước của bình chia độ thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 190ml. Xác định thể tích một viên bi sắt?
GIẢI
A . V CỦA VIÊN SỎI
142-125 = 17 ( ML)
B. V 8 VIÊN BI SẮT
190 - 125 = 65 ( ML)
V 1 VIÊN BI
65:8 NHÉ
Tóm tắt:
V1 = 60ml
V2 = 82ml
V3 = 95ml
----------------------------
a) Vs1 = Vs2? hay Vs1 \(\ne\) Vs2
b) Vs1 = ?cm3; Vs2 = ?cm3
a) V hòn sỏi 1 là:
Vs1 = V2 - V1 = 82 - 60 = 22 (ml)
V hòn sỏi 2 là:
Vs2 = V3 - V2 = 95 - 82 = 13 (ml)
=> Vs1 \(\ne\) Vs2
b) Vs1 = 22ml = 22cm3
Vs2 = 13ml = 13cm3
a) Thể tích nước đã dâng khi bỏ viên sỏi đầu là:
82 - 60 = 22 ml
Thể tích mực nước đã dâng khi bỏ viên sỏi thứ hai là:
95 - 82 = 13 ml
=> Hai viên sỏi này thể tích không bằng nhau, vì mực nước dâng của viên sỏi đầu cao hơn viên sỏi sau.
b) 1cm3 = 1ml
Vậy viên sỏi đầu là 22 ml
Viên sỏi sau là 13 ml