Hình 3.12 có A 2 ^ − A 1 ^ = B 2 ^ − B 1 ^ . Chứng tỏ rằng a // b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo giả thiết
\(\angle\left(A1\right)-2\angle\left(A2\right)=\angle\left(B1\right)-2\angle\left(B2\right)\)
\(< =>180-3\angle\left(A2\right)=180-3\angle\left(B2\right)\)
\(< =>-3\angle\left(A2\right)+3\angle\left(B2\right)=0\)
\(< =>-3\left[\angle\left(A2\right)-\angle\left(B2\right)\right]=0\)
điều này xảy ra\(< =>\angle\left(A2\right)=\angle\left(B2\right)\)
2 góc ở vt so le trong \(=>dpcm\)
Ta có: B ^ 1 + B ^ 2 = 180 0 . ( Kề bù), mà B ^ 1 = 1 2 B ^ 2 nªn B ^ 1 = 180 0 : 3 = 60 0
⇒ A ^ 1 = B ^ 1 = 60 0
Do đó a//b ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau).
2.
\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) ( đúng )
Tương tự.......................
1. Xét hiệu : \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-a}{ab}\)
Lại có: b - a < 0 ( a > b)
ab >0 ( a>0, b > 0)
\(\Rightarrow\dfrac{b-a}{ab}< 0\)
Vậy: \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)
2. Xét hiệu : \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}-2ab=\dfrac{a^2+2ab+b^2-4ab}{2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)
Vậy : \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\ge2ab\) Xảy ra đẳng thức khi a = b
3. Xét hiệu : \(\dfrac{a^2+b^2}{2}-ab=\dfrac{a^2+b^2-2ab}{2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)
Vậy : \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge ab\) Xảy ra đẳng thức khi a = b
a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹
= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)
= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)
= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13
= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13
Vậy P ⋮ 13
b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰
= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)
= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)
= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21
= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21
Vậy B ⋮ 21
c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰
= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)
= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)
= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30
= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)
= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5
Vậy A ⋮ 5
d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸
= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)
= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)
= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21
= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21
Vậy A ⋮ 21
e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1
= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)
= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105
= 11⁵.16105 + 16105
= 16105.(11⁵ + 1)
= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5
Vậy A ⋮ 5
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:
\({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\)\( \Rightarrow \cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)
Mà \(\sin A = \sqrt {1 - {{\cos }^2}A} \).
\( \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\left( {\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}} \right)}^2}} = \sqrt {\frac{{{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}}}{{{{(2bc)}^2}}}} \)
\( \Leftrightarrow \sin A = \frac{1}{{2bc}}\sqrt {{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}} \)
Đặt \(M = \sqrt {{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}} \)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow M = \sqrt {(2bc + {b^2} + {c^2} - {a^2})(2bc - {b^2} - {c^2} + {a^2})} \\ \Leftrightarrow M = \sqrt {\left[ {{{(b + c)}^2} - {a^2}} \right].\left[ {{a^2} - {{(b - c)}^2}} \right]} \\ \Leftrightarrow M = \sqrt {(b + c - a)(b + c + a)(a - b + c)(a + b - c)} \end{array}\)
Ta có: \(a + b + c = 2p\)\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b + c - a = 2p - 2a = 2(p - a)\\a - b + c = 2p - 2b = 2(p - b)\\a + b - c = 2p - 2c = 2(p - c)\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow M = \sqrt {2(p - a).2p.2(p - b).2(p - c)} \\ \Leftrightarrow M = 4\sqrt {(p - a).p.(p - b).(p - c)} \\ \Rightarrow \sin A = \frac{1}{{2bc}}.4\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \\ \Leftrightarrow \sin A = \frac{2}{{bc}}.\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \end{array}\)
b) Ta có: \(S = \frac{1}{2}bc\sin A\)
Mà \(\sin A = \frac{2}{{bc}}\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow S = \frac{1}{2}bc.\left( {\frac{2}{{bc}}\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} } \right)\\ \Leftrightarrow S = \sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} .\end{array}\)
Lời giải:
Gọi PT đường thẳng $AB$ là: \(y=ax+b\)
Ta có: \(\left\{\begin{matrix} -2=a.1+b\\ -4=a.2+b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=-2\\ b=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y=-2x\)
Xét điểm O(0;0) thấy \(0=-2.0\Rightarrow O\in (AB)\)
Do đó O,A,B thẳng hàng
b) Gọi phương trình đường thẳng AB là: \(y=ax+b\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3=a.1+b\\ -6=a(-2)+b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ b=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y=3x\)
Xét điểm O(0;0) có \(0=3.0\Rightarrow O\in (AB)\)
Xét điểm C(-1;-3) có \(-3=3.(-1)\Rightarrow C\in (AB)\)
Do đó O, A, B, C thẳng hàng.
Cho hình vẽ, biết :
a) T a có: A ^ 1 = A ^ 2 = 70 0 (đối đỉnh).
Do đó A ^ 1 + B ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0
Suy ra Ax//By (vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau).
b) Ta có: F ^ = H ^ 1 ; K ^ = H ^ 2 mµ H ^ 1 = H ^ 2 ( đối đỉnh)
nên F ^ = K ^ . Suy ra EF//IK( vì có cặp góc so le trong bằng nhau).
Ta có : M ^ 1 = P ^ 1 = 75 0 .
Suy ra a//c( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Ta có:
b N P ^ kÒ bï víi gãc N 1 , d o ®ã: b N P ^ = 180 0 − 105 0 = 75 0 VËy b N P ^ = P 1 ^ = 70 0
Suy ra b//c (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Xét VP: (a3+b3)(a2+b2) - (a+b)
= a5 + b5 + a3b2 + a2b3 - (a+b)
= a5 + b5 + a2b2(a+b) - (a+b)
= a5 + b5 + (a+b) - (a+b)
= a5 + b5 = VP (đpcm)
Tìm cách giải
Trong hình vẽ đã có những cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Từ điều kiện trong đề bài, ta có thể suy ra được tổng của hai góc trong cùng phía bù nhau, từ đó suy ra được hai đường thẳng song song.
Trình bày lời giải
Ta có A 2 ^ − A 1 ^ = B 2 ^ − B 1 ^ , suy ra A 2 ^ + B 1 ^ = B 2 ^ + A 1 ^ .
Mặt khác A 2 ^ + B 1 ^ + B 2 ^ + A 1 ^ = 360 ° nên A 2 ^ + B 1 ^ = 180 ° .
Suy ra a // b vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau