Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1 và quan sát hình 17-1, điền vào bảng 17-1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn toàn ko cop mạng nha, mình chép trong vở mình đó :3
Các chủng tộc | Đặc điểm hình thái | Nơi phân bố |
Ơ-rô-pê-o-ít (người da vàng) | -Da màu vàng -Tóc đen, mượt, dài. Mắt đen. Mũi tẹt | -Ở Châu Á (trừ Trung Đông) -Châu Mỹ, Châu Đại Dương, Trung Âu |
Nê-grô-it (Người da đen) | -Da nâu đậm.Tóc đen,ngắn, xoăn -Mắt đen, to. Mũi thấp, rộng, môi dày. | -Chủ yếu ở Châu Phi và Nam Ấn Độ |
Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật | Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
---|---|---|---|---|---|
Trùng biến hình | Nguyên sinh | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
Thủy tức | Ruột khoang | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Hình mạng lưới | Tuyến sinh dục không có ống dẫn |
Giun đất | Giun đốt | Da | Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Châu chấu | Chân khớp | Hệ thống ống khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Cá chép | Động vật có xương sống | Mang | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Ếch đồng | Động vật có xương sống | Da và phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thằn lằn | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Chim bồ câu | Động vật có xương sống | Phổi và túi khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thỏ | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 34 : Thực hành so sánh nền kinh tế của 3 khu vực Châu Phi | Học trực tuyến
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
a | 6 | 16 | 24 | 32 | 16 |
d | 5 | 10 | 15 | 20 | 17 |
h | 4 | 6 | 9 | 12 | 15 |
Diện tích đáy | 36 | 256 | 576 | 1024 | 256 |
Diện tích xung quanh | 60 | 320 | 720 | 1280 | 544 |
Diện tích toàn phần | 96 | 576 | 1296 | 2304 | 800 |
Thể tích | 48 | 512 | 1728 | 4096 | 1280 |
Mô tả các cấp độ tổ chức sống:
- Phân tử: Phân tử được cấu tạo từ các nguyên tử. Ví dụ: Phân tử nước H2O được cấu tạo từ 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử O.
- Bào quan: Các phân tử liên kết với nhau tạo nên các bào quan. Ví dụ: Phân tử DNA và phân tử protein liên kết với nhau tạo nên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.
- Tế bào: Nhiều bào quan cấu thành nên tế bào. Ví dụ: Tế bào động vật gồm nhiều bào quan như: ti thể, riboxom, bộ máy Gongi,…
- Mô: Tập hợp nhiều tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng tạo thành mô. Ví dụ: Nhiều tế bào thần kinh tạo thành mô thần kinh,…
- Cơ quan: Tập hợp nhiều mô tạo thành cơ quan. Ví dụ: Dạ dày được cấu tạo từ mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh, mô biểu bì,…
- Hệ cơ quan: Tập hợp cơ quan cùng thực hiện một chức năng tạo thành hệ cơ quan
Ví dụ: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch);…
- Cơ thể: Nhiều hệ cơ quan phối hợp nhịp nhàng, thống nhất tạo thành cơ thể. Ví dụ: Cơ thể người gồm nhiều hệ cơ quan: hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ sinh dục,…
- Quần thể: Tập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian, có khả năng sinh sản trong tự nhiên tạo ra thế hệ sau tạo thành một quần thể. Ví dụ: Quần thể trâu rừng, quần thể cây cọ tại một vùng đồi của Phú Thọ,…
- Quần xã: Tập hợp nhiều quần thể khác loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian tạo thành quần xã. Ví dụ: Quần xã các loài trong rừng Cúc Phương,…
- Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống vô sinh của quần xã). Ví dụ: Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới,…
- Sinh quyển là hệ sinh thái lớn nhất.
Bảng 17-1. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim