Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}
Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )
b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46
Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )
c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}
Tập hợp này có vô số phần tử.
d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào.
mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
A={0;1;2;3;4;...;30}
B={1;3;5;7;9;...;29}
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
Bài 1:
a, x + 6 = 8 ⇒ \(x\) = 8 - 6 ⇒ \(x\) = 2
A = { 2} tập A có 1 phần tử
b, B = {2; 4; 6; 8;...;102; 104}
Xét dãy số : 2; 4; 6; 8;...;102; 104
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (104 - 2) : 2 + 1 = 52 (số hạng)
Vậy tập A có 52 phần tử
c, C = { \(x\in\) N| \(x\) = 2k + 1; k \(\in\) N; 0 ≤ k ≤ 22}
xét dãy số 0; 1; 2;...;22
Số số hạng của dãy số trên là: (22 - 0): 1 + 1 = 23
Tập C có 23 phần tử
Cách hai Các số lẻ không vượt quá 45 là các số thuộc dãy số sau:
1; 3; 5; 7...; 45
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Dãy số trên có số số hạng là:
(45 - 1) : 2 + 1 = 23 (số hạng)
Tập C có 23 phần tử
a) Phần tử của tập hợp A là :
( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử )
b) Phần tử tập hợp B là :
( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử )
c) Tập hợp E có vô số phần tử
d) Tập hợp F rỗng
a) Số phần tử là:
30-0+1=31(phần tử)
b) Số phần tử là:
207-81+1=207-80=127
a) Số phần tử của tập hợp A là:
( 29-0) : 1 + 1 = 30 ( phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
( 29-1) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
( 28-0) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
d) D = { 31;32;...}
D có vô số phần tử
e) \(E\in\varnothing\)
A) TA CÓ TẬP HỢP A:
\(A=\left\{x\varepsilonℕ/x\le30\right\}\)
Tập hợp A có: \(\left(30+0\right):1+1=31\)(phần tử)
b) mk làm mẫu câu này còn câu c cũng vậy nhé.
\(B=\left\{1;3;5;7;9;...;29\right\}\)
Tập hợp B có: \(\left(29+1\right):2+1=16\)(phàn tử lẻ) vì đầu lẻ và cuối lẻ nha.
d) \(D=\left\{x\varepsilonℕ/x>30\right\}\)
VÌ X LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 30 NÊN CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ LÀ STN LỚN HƠN 30.
e) _\(E=\left\{x\varepsilonℕ/30< x< 31\right\}\)
tk mk nha. CÁC BẠN ỦNG HỘ MK NHA. MK BỊ ÂM ĐIẺM. T_T
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)