K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Dựa vào mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ, xác định được: đường kinh tuyến 130 ∘   Đ và vĩ tuyến 15 ∘   B (nằm giữa vĩ tuyến 10 ∘ B và 20 ∘ B ).

=> Kéo dài hai đường kinh, vĩ tuyến này cắt nhau tại một điểm. Điểm cắt nhau của hai đường kinh, vĩ tuyến này chính là tọa độ địa lí của điểm đó.

=> Xác định được điểm G có tọa độ địa lí  130 ∘ Đ   15 ∘ B

Đáp án: C

10 tháng 11 2021

Bạn ôn trong sgk được mà, cái này là lý thuyết hết mà bạn

10 tháng 11 2021

sgk mình làm mất rùi nên mới lên đây hỏi mà bạn =(

Câu 9. Cho bản đồ sau:Tìm điểm có tọa độ (0°, 130°Đ)?A. Điểm G.           B. Điểm H.           C. Điểm C.            D. Điểm E.Câu 10.  Điểm E trên hình 12 có tọa độ địa lí bao nhiêu?A. (0°, 140°Đ)      B. (0°, 125°Đ)      C. (10°B, 130°Đ)            D. (15°B, 130°Đ)Câu 11. Trên hình 12, máy bay đi từ Hà Nội đến Băng Cốc (Thái Lan), bay theo hướng nào sau đây ?A. Hướng Nam               B. Hướng Tây       C. Hướng...
Đọc tiếp

Câu 9. Cho bản đồ sau:
undefined
Tìm điểm có tọa độ (0°, 130°Đ)?

A. Điểm G.           B. Điểm H.           C. Điểm C.            D. Điểm E.

Câu 10.  Điểm E trên hình 12 có tọa độ địa lí bao nhiêu?

A. (0°, 140°Đ)      B. (0°, 125°Đ)      C. (10°B, 130°Đ)            D. (15°B, 130°Đ)

Câu 11. Trên hình 12, máy bay đi từ Hà Nội đến Băng Cốc (Thái Lan), bay theo hướng nào sau đây ?

A. Hướng Nam               B. Hướng Tây       C. Hướng Bắc                 D. Hướng Tây Nam

Câu 12. Cho bản đồ hướng di chuyển của cơn bão Doksuri đổ bộ vào nước ta:
IMG_256
Bão Doksuri di chuyển vào nước ta theo hướng

A. Tây Bắc.          B. Đông Nam.                C. Tây.                 D. Bắc.

Câu 13. Khoảng cách từ một điểm đến vĩ tuyến gốc xác định

A. kinh độ của điểm đó.                               B. vĩ độ của điểm đó.

C. tọa độ địa lí của điểm đó.                        D. điểm cực đông của điểm đó

0
15 tháng 10 2017

1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:

     + Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc

                         Đầu dưới chỉ hướng Nam

     + Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông

                      Bên trái chỉ hướng Tây

2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới

3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích

  Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình

  Cách phân loại:

- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác

4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
   - Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau

        Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh

                 địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ

- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao

Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức

                       Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn

15 tháng 10 2017

Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
         - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha

Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.

Câu 3: 3 loại kí hiệu:

          - Điểm

          - Đường

          -Diện tích

        3 dạng kí hiệu

          - Kí hiệu hình học

          - Kí hiệu chữ

          - Kí hiệu tượng hình.

Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.

Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!

Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c

          

2 tháng 10 2018

ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ trên là trên bản đồ khu vực đó có diện tích là 1 phần thì diện tích thực địa là 500000 lần như thế.

24 tháng 10 2016

Tự luận

Câu2

1.50 là 50000.5=250000cm=2.5km

1.150000 là 150000.5=750000cm=7,5km

4 tháng 10 2017

Học sinh tự trả lời

5 tháng 10 2016

đây là môn địa lí