Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi:
- Núi băng: là một khối đồ sộ, khổng lồ, kích thước lớn.
- Băng trôi: là những tảng băng to nhỏ khác nhau, nhưng kích thước bé hơn núi băng nhiều.
Trả lời:
- Núi băng như một khối núi hùng vĩ, đồ sộ, kích thước lớn.
- Băng trôi là những tảng băng to nhỏ khác nhau, nhưng kích thước bé hơn núi bảng nhiều.
- Núi băng : có kích thước lớn, cao.
- Băng trôi: khi các núi băng trôi theo dòng biển, dần hạ thấp độ cao.
=> sự khác nhau là núi bằng ko thể trôi .
- Núi băng : có kích thước lớn, cao.
- Băng trôi: khi các núi băng trôi theo dòng biển, dần hạ thấp độ cao.
Quan sát hình 21.4 và 21.5, tr 68, SGK để so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
Sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi : - Núi băng : có kích thước lớn, cao.Tác hại của sự nhân lên của virus đối với tế bào chủ:
- Tế bào bị hủy hoại, chết.
- Tế bào bị tổn thương vật chất di truyền.
- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | - Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. -Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. |
Tĩnh mạch | - Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. -Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. |
Mao mạch | - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào. |
- Tháp dân số Ê-ti-ô-pi-a: đáy tháp mở rộng, thu hẹp dần lên đỉnh tháp.
=> Tỉ suất sinh cao, tỉ lệ trẻ em đông; dân số tăng nhanh và tuổi thọ trung bình thấp.
- Tháp dân số Ấn Độ: tháp mở rộng ở giữa, thu hẹp lại về phía đỉnh và đáy tháp.
=> Dân số đang có sự chuyển tiếp từ dân số trẻ sang già; tỉ suất sinh giảm, tỉ lệ trẻ em ít; gia tăng dân số có xu hướng giảm dần.
- Tháp dân số Ca-na-đa: tháp hẹp ở đáy và đỉnh tháp mở rộng hơn.
=> Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp ở nhóm trẻ em và cao ở người già; tuổi thọ trung bình cao; dân số ổn định về quy mô và cơ cấu.
- Đầu máy xe lửa bên trái ra đời trước đầu máy xe lửa bên phải
- Sự khác nhau:
+ Đời đầu: sử dụng động cơ hơi nước thô sơ
+ Hiện nay: sử dụng nguyên/ nhiên liệu khí đốt phù hợp
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật
SS | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Giống | - Đều là tế bào nhân thực - Đều có cấu tạo từ các thành phần chính là màng tế bào, tế bào chất và nhân | |
Khác | - Không có thành tế bào
- Không bào nhỏ hoặc không có - Không có lục lạp | - Thành tế bào được cấu tạo từ cellulose - Không bào lớn và nhiều - Có lục lạp |
tham khao:
Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
Khác nhau:
- Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ
- Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ
- Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ
Tham khảo:
Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
Khác nhau:
- Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ
- Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ
- Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ
- Núi băng là một khối băng khổng lồ
- Băng trôi là những tảng băng có kích thước to nhỏ khác nhau, nhưng nhỏ hơn núi băng
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
Bài làm:- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.