Quan sát hình 9.1 và đọc các thông tin trên, đánh dấu (√) vào bảng 1 cho phù hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Con sinh ra có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái | Con sinh ra từ một phần cơ thể mẹ | Con có các đặc điểm giống hệt mẹ | Con có những đặc điểm khác mẹ |
Sinh sản ở trùng roi |
| x | x |
|
Sinh sản ở cây gừng |
| x | x |
|
Sinh sản ở thủy tức |
| x | x |
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù |
---|---|---|
Bộ lông | Bộ lông mao | Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể |
Chi (có vuốt) | Chi trước ngắn | Đào hang |
Chi sau dài khỏe | Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi | |
Giác quan | Mũi thính và long xúc giác nhạy bén | Thăm dò thức ăn hoặc môi trường |
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía | Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù |
Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân
Các kì | Lần phân bào I | Lần phân bào II |
Kì đầu | Các NST xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể trao đổi chéo với nhau. | NST co xoắn cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) |
Kì giữa | Các cặp NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Diễn ra sự phân li của các cặp NST kép trong vặp tương đồng về 2 cực tế bào. | NST kép phân li thành 2 NST đơn đi về 2 cực tế bào. |
Kì cuối | Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội. |
Bảng. chức năng chính các phần phụ của tôm
STT | Chức năng | Tên các phần phụ | Vị trí của các phần phụ | |
---|---|---|---|---|
Phần đầu – ngực | Phần bụng | |||
1 | Định hướng và phát hiện mồi | - 2 mắt kép - 2 đôi râu |
√ | |
2 | Giữ và xử lí mồi | Các chân hàm | √ | |
3 | Bắt mồi và bò | Các chân ngực | √ | |
4 | Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng | Chân bơi (chân bụng) | √ | |
5 | Lái và giúp tôm bơi giật lùi | Tấm lái | √ |
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn
- Đặc điểm chung của ngành giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn kí sinh.
Tham khảo
♦ Đặc điểm:
- Hình thành ở nơi địa hình thấp, trũng do quá trình bồi tụ vật liệu mịn từ sông, biển.
- Đất phù sa có đặc tính tơi xốp, ít chua, giàu dinh dưỡng. Trong đó:
+ Đất phù sa sông thường có độ phì cao, khả năng giữ nước tốt;
+ Đất phù sa ven biển có độ mặn cao do ảnh hưởng của nước biển;
+ Đất phèn thường chua, khi ướt bị kết dính, khi khô dễ bị nứt nẻ, hàm lượng chất hữu cơ cao;
+ Đất cát biển thoáng khí, ít chua nhưng nghèo dinh dưỡng;
+ Đất xám trên phù sa cổ có khả năng thoát nước tốt, dễ bị bạc màu, khô hạn.
♦ Phân bố:
- Chiếm khoảng 24 % diện tích đất tự nhiên của cả nước.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Ở đồng bằng sông Hồng, đất phù sa phân bố ở hai vùng: ngoài đê và trong đê.
+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa sông phân bố chủ yếu ở ven sông Tiền và sông Hậu; đất phèn phân bố ở vùng trũng thấp; đất mặn phân bố ở vùng ven biển.
+ Ở các đồng bằng duyên hải miền Trung, đất cát tập trung chủ yếu ở vùng ven biển; đất phù sa sông phân bố ở các đồng bằng châu thổ nhỏ, hẹp.
♦ Giá trị sử dụng:
- Trong nông nghiệp: Mỗi loại đất phù sa có giá trị sử dụng khác nhau.
+ Đất phù sa sông ở các vùng đồng bằng châu thổ thích hợp với nhiều loại cây trồng, như: cây lương thực, cây hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm.
+ Ở các đồng bằng ven biển miền Trung, đất cát biển được sử dụng để trồng các loại cây công nghiệp hàng năm như: lạc, mía,...
+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phèn đã được cải tạo để trồng lúa, cây ăn; đất mặn được cải tạo để trồng các loại cây ngắn ngày.
- Trong thuỷ sản: Ở các vùng cửa sông, ven biển, đất mặn thuận lợi để phát triển mô hình rừng ngập mặn kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức