Quan sát hình 30, em hãy ghi vào vở bài tập tên các phương pháp tưới nước dưới các hình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựa vào bảng 4. Ta có kết quả như sau:
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c: Khoai lang củ.
+ Hình d: Ngơ hạt.
+ Hình e: Bột cá
Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu bệnh nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
- Làm cỏ. Làm cỏ, diệt cỏ dại nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh hơn.
- Trồng bằng củ. (Vd: hành, tỏi, khoai tây,...).
- Trồng bằng cành, hom. (Vd: Rau muống, mía, khoai lang,...).
- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.
- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.
- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.
- Thu hoạch bằng cách hái. (Áp dụng cho: Đậu, cam, quýt,...).
- Thu hoạch bằng nhổ. (Áp dụng cho: Su hào, cà rốt, sắn,...).
- Thu hoạch bằng cách đào. (Áp dụng cho: Khoai lang, khoai tây,...).
- Thu hoạch bằng cách cắt. (Áp dụng cho: Các loại hoa, lúa,...).
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
- Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm, sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. Giâm cành phải cắt bớt là để giảm sự thoát hơi nước.
- Ghép mắt: Từ mắc ghép hoặc cành ghép đem ghép vào 1 cây khác.
- Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.
- Thực vật thủy sinh: a (Tảo khuê), b (tảo dung), c (tảo 3 góc), g (rong mái chèo), h (tảo rong tôm).
- Động vật phù du và động vật đáy: d (bọ kiếm gân), e (trung 3 chi), I (ấu trùng muỗi lắc), k (ốc,hến).
- Tưới ngập.- Tưới theo hàng, vào gốc cây.- Tưới thấm.
- Tưới phun mưa.