Hãy giải thích:
Tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửa, trong khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường để làm giao thông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Không được để các bình chứa xăng, dàu (gồm các ankan) gần lửu là vì: xăng dầu gồm các ankan mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường( trong thành phần cùng có các ankan) để làm đường giao thông vì nhựa đường gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.
b. Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa khí cacbonic là vi: xăng, dầu nhẹ hơn nước; khi dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, làm cho đám cháy cháy to hơn. Còn khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí cacbonic thì sẽ ngăn cản xăng, dầu tiếp xúc với oxi không khí là cho đám cháy bị dập tắt.
a) khuyên và ngăn vì có thể ko may sẽ làm khu đó sẽ phát nổ và gây thương tích thậm chí tử vong
b) khuyên và ngăn vì có thể ko may sẽ làm khu đó sẽ phát nổ và gây thương tích thậm chí tử vong
vì tất cả đều sẽ phát nổ :v
a, em sẽ ngăn chặn việc làm trên, giải thích cho người đó là: khi dùng lửa gần nơi chưa xăng dầu thì nguy cơ dẫn đến cháy nổ là vô cùng cao. Nếu họ không nghe em sẽ báo lên chính quyền để kịp thời giải quyết tránh gây hỏa hoạn.
b, em sẽ ngăn chặn và giải thích hành động trên là vô cùng nguy hiểm, nó có thể dẫn đến sự phát nổ và có thể dẫn đến hậu quả khôn lường trên cơ thể hoặc thậm chí từ vong. Nếu họ vẫn tiếp tục việc làm sai trái đó em sẽ trình báo lên cơ quan chính quyền để kịp thời giải quyết
Đám cháy xăng dầu nhỏ, người ta có thể sử dụng tấm chăn dày, lớn và trùm nhanh lên đám cháy mà không dùng nước để dập tắt đám cháy vì:
- Nếu dùng nước đám cháy sẽ càng to và lan rộng: Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.
- Khi dùng chăn dày, lớn trùm nhanh lên đám cháy, giúp cách li ngọn lửa với oxi và dập tắt được đám cháy.
Vì bình ga có chứa khí ga ở áp suất cao, nếu để ở gần bếp nấu thì khí ở trong bình sẽ nóng lên và nở ra. Trong khi đó, thể tích của bình lại không thay đổi, nên có thể gây nổ bình ga
Vỏ bình phải dày, bền chắc vì chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm.
Bình Ga nấu không nên để gần bếp nấu, vì khi có nhiệt độ cao chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm !!!!!!
- Trong tình huống: (a), (b), (c) em sẽ khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.
- Trong tình huống (d) em báo ngay cho người có trách nhiệm.
Để tớ mà nhớ tick cho nha! vÌ:
- Trong bình có khí ga và ga hóa lỏng.
- Khi để bình ga gần bếp thì chất trong bình sẽ nở ra và nóng lên.
- Khi chất khí bên trong bình nở ra và gặp phải vật cản là vỏ bình ga ( vỏ mỏng dễ nổ ) thì sẽ tạo ra áp suất và khiến bình ga nổ.
Nhớ tick nha !!!Vỏ bình phải dày, bền chắc vì chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm
Bình Ga nấu không nên để gần bếp nấu, vì khi có nhiệt độ cao chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm
bổ sung cho bạn Sky SơnTùng rằng: gas là một vật khi tiếp xúc gần với lửa có thể gây cháy
Vì bình gas chứa khí ga ở áp suất cao, nếu để gần bếp nấu thì khí trong bình sẽ nóng lên và nở ra. Trong khi đó, thể tích của bình lại không đổi, nên có thể gây nổ bình gas.
Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.
Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng
Mình chỉ giúp được 3 câu thôi
Không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửu là vì: xăng dầu gồm các ankan mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường( trong thành phần cùng có các ankan) để làm đường giao thông vì nhựa đường gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.