Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hình a, b và e là các hình lăng trụ đứng. HS tự giải thích.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân
C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật
D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân
C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật
D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác
Tương tự 2A
a) (i) Có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 mặt.
(ii) Hình lăng trụ đứng ABDC.A'B'D'C' không là hình hộp chữ nhật vì các đáy không phải là hình chữ nhật.
b) (BCC'B') ^ (ABDC)
i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác
Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác
ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)
Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)
iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)
Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)
Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)
Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)
a sai, b đúng, c sai, d đúng
Hình hộp là hình lăng trụ tứ giác có đáy là hình bình hành
Thể tích thùng tạo ra ở cách 1 là: V1 =50.70.30 = 105000 (cm3).
Thể tích hai thùng tạo ra ở cách 2 bằng nhau, thể tích mỗi thùng là: V2 = 50.25.25 = 31250 (cm3)
Vậy các thùng tạo ra ở cách 1 và cách 2 có thể tích không bằng nhau.
Tương tự 1A. Các hình a và d là các hình lăng trụ đứng.