Hãy chứng minh định lý trên.
Gợi ý: Xem hình 32. Sử dụng góc ngoài của tam giác, chứng minh: B E C ^ = s đ B n C ⏜ + s đ A m D ⏜ 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<:góc.
a, Ta có :<ADC = <BAD+<B
<ADB = <CAD+<C
=><ADC-<ADB=(<BAD+<B)-(<CAD+<C)
Mà <BAD=<CAD
=><ADC-<ADB=<B-<C(đpcm)
b,Ta có <BAE=1/2(<B+<C)
<ABE=180o - <B
=><AEB=180o-(180o-<B)-1/2(B+C)
=><AEB=<B-1/2<B-1/2<C
=><AEB=1/2<B+1/2(-<C)
=><ABE=1/2(<B-<C)
Xin lỗi bạn nha!
<AEB=1/2(<B-<C) chứ không phải <ABE đâu
Kẻ CH\(\perp\)AB (H\(\in\)AB)
\(\Delta\)BCH vuông tại H có ^B = 600 nên BH = 1/2BC (cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền) hay BC = 2BH
Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác AHC và HBC cùng vuông tại H, ta được: AC2 = AH2 + HC2 = (AB - HB)2 + HC2 = AB2 - 2.AB.HB + HB2 + HC2 = AB2 - AB.BC + BC2 (do theo chứng minh trên thì BC = 2BH)
Vậy AC2 = AB2 + BC2 - AB.BC (đpcm)
a) Theo định lý sin: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} \to b = \frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}\) thay vào \(S = \frac{1}{2}ab.\sin C\) ta có:
\(S = \frac{1}{2}ab.\sin C = \frac{1}{2}a.\frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}.sin C = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}}\) (đpcm)
b) Ta có: \(\hat A + \hat B + \hat C = {180^0} \Rightarrow \hat A = {180^0} - {75^0} - {45^0} = {60^0}\)
\(S = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}} = \frac{{{{12}^2}.\sin {{75}^0}.\sin {{45}^0}}}{{2.\sin {{60}^0}}} = \frac{{144.\frac{1}{2}.\left( {\cos {{30}^0} - \cos {{120}^0}} \right)}}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;}} = \frac{{72.(\frac{{\sqrt 3 }}{2}-\frac{{-1 }}{2}})}{{\sqrt 3 }} = 36+12\sqrt 3 \)
Goc ABD=58 => DBK=32 => HBK=61 (1)
BHD=180-90-29(58/2)=61 (2)
Tu (1) va (2) suy ra HBK=BHK=61 => tam giac BHK can :)