K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Chọn D

+ Vật có vận tốc bằng không ở hai vị trí biên => thời gian vật đi từ biên này tới biên kia: T/2 = 0,25s => T = 0,5s. => f = 2Hz => ω = 4π rad/s.

+ 2A = 10 => A = 5cm.

+ vmax = ωA = 20π cm/s.

+ amax = ω2A = 800 cm/s2.

30 tháng 5 2017

Đáp án D

28 tháng 4 2018

+ Vận tốc của vật bằng 0 ở vị trí biên

→ khoảng cách giữa hai vị trí biên là 2A = 10

→ A = 5 cm.

+ Thời gian để vật chuyển động giữa hai vị trí biên là Δt = 0,5T = 0,025

→ T = 0,05 s.

Vận tốc cực đại vmax = ωA = 2π cm/s.

Đáp án D

21 tháng 1 2018

Đáp án D

4 tháng 2 2018

Biên độ của dao động A = L/2 = 36/2 = 18cm

2 tháng 3 2018

Đáp án B

17 tháng 9 2018

Vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi vật ở hai biên (x = ± A)

→ Vật đi từ điểm có vận tốc bằng không tới thời điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, có nghĩa là vật đi từ vị trí biên này tới vị trí biên kia mất khoảng thời gian là nửa chu kì.

Ta có t = T/2 mà t = 0,25s suy ra T = 2.t = 2.0,25 = 0,5s.

Tần số của dao động f = 1/T = 1/0,5 = 2 Hz

5 tháng 6 2019

Đáp án D

Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy ⇒ khoảng thời gian này tương ứng vật chuyển động giữa hai vị trí biên:

Tốc độ trung bình: 

STUDY TIP

Tốc độ trung bình của vật:  v = S ∆ t

Vận tốc trung bình của vật:  v T B = x 2 - x 1 ∆ t

Cần phân biệt tốc độ trung bình và vận tốc trung bình; vận tốc trung bình có giá trị đại số

31 tháng 3 2017

a) T = 0,5 s;

b) f = 2 Hz; A = 18 cm.

Hai vị trí biến cách nhau 36 cm, nên biên độ A = 18 cm.

Thời gian đi từ vị trí nầy đến vị trí bên kia là \(\dfrac{1}{2}T\)nên chu kì T = 0,5 s và tần số f = \(\dfrac{1}{T}\)= 2 Hz.

10 tháng 4 2017

a) T = 0,5 s;

b) f = 2 Hz; A = 18 cm.

Hai vị trí biến cách nhau 36 cm, nên biên độ A = 18 cm.

Thời gian đi từ vị trí nầy đến vị trí bên kia là nên chu kì T = 0,5 s và tần số f = = 2 Hz.



25 tháng 5 2019

Đáp án D